Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhật Anh |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trùng biến hình di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa mồi như thế nào?
ĐÁP ÁN
Trùng biến hình nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả để di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa chúng, nhờ dịch tiêu hóa ở không bào tiêu hóa.
2. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
ĐÁP ÁN
Trùng giày có không bào tiêu hóa di chuyển theo quỹ đạo, có 2 nhân, có lỗ miệng… các cơ quan cố định nên thực hiện các chức năng chuyên hóa hơn.
BÀI 6
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ
TRÙNG SỐT RÉT
NỘI DUNG:
I- Trùng kiết lị
II- Trùng sốt rét
1- Cấu tạo và dinh dưỡng
2- Vòng đời
3- Bệnh sốt rét ở nước ta
I- TRÙNG KIẾT LỊ
1. Nơi sống và cấu tạo
Bài tập: Đánh dấu (x) vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1/ Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây:
a/ Có chân giả
b/ Sống tự do ngoài thiên nhiên
c/ Có di chuyển tích cực
d/ Có hình thành bào xác
X
2/ Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở chỗ nào trong các đặc điểm dưới đây:
a/ Chỉ ăn hồng cầu
b/ Có chân giả dài
c/ Có chân giả ngắn
d/ Không có hại
X
X
X
Cơ thể có chân giả ngắn
Không có không bào.
- Sống kí sinh ở thành ruột
I- TRÙNG KIẾT LỊ
1. Nơi sống và cấu tạo
2. Dinh dưỡng:
Nuốt hồng cầu và thẩm thấu qua màng tế bào
3. Phát triển :
Ngoài môi trường trùng kiết lị kết bào xác.
Ngoài môi trường
Trong cơ thể
Giữ gìn vệ sinh ăn uống và môi trường.
Ngoài môi trường trùng kiết lị kết bào xác.
4. Biện pháp phòng chống :
- Trong ruột người, trùng kiết lị sẽ gây nên các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu, sinh sản rất nhanh --> gây đau bụng, đi ngoài.
Khi đã mắc bệnh phải uống thuốc.
3. Phát triển :
- Cơ thể không có cơ quan di chuyển
- Không có các không bào
2. Dinh dưỡng:
- Thực hiện qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen
II/ TRÙNG SỐT RÉT :
1. Nơi sống và cấu tạo:
Trùng sốt rét
Hồng
cầu
Hãy mô tả vòng đời của trùng sốt rét?
2.Vòng đời
Trùng sốt rét chui vào hồng cầu
Sử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bào
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
3.Bệnh sốt rét ở nước ta.
Hỏi: Bệnh sốt rét ở nước ta diễn biến như thế nào? Muốn đẩy lùi bệnh cần có các biện pháp phòng tránh như thế nào?
Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở một số vùng núi. Cần diệt muỗi và vệ sinh môi trường ở
Biện pháp phòng tránh:
Thông tin: hiện nay đảng và nhà nước
ta đã có nhiều chính sách tuyên truyền
phòng chống sốt rét như
tuyên truyền ngủ có màn
dùng thuốc diệt muỗi ngâm màn.
Phát thuốc chữa bệnh
Kết luận bài
Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh:
- Trùng liết lị kí sinh ở thành ruột,
- Trùng sốt rét kí sinh ở tuyến nước bọt của muỗi anôphen.
Cả hai đều hủy hoại hồng cầu gây nên bệnh nguy hiểm.
Cần vệ sinh sạch sẽ để phòng bệnh.
Học bài theo câu hỏi SGK
Đọc mục : “ Em có biết ”
Chuẩn bị bài 7 :“ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH ”
Ôn lại cấu tạo, dinh dưỡng của trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trùng biến hình di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa mồi như thế nào?
ĐÁP ÁN
Trùng biến hình nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả để di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa chúng, nhờ dịch tiêu hóa ở không bào tiêu hóa.
2. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
ĐÁP ÁN
Trùng giày có không bào tiêu hóa di chuyển theo quỹ đạo, có 2 nhân, có lỗ miệng… các cơ quan cố định nên thực hiện các chức năng chuyên hóa hơn.
BÀI 6
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ
TRÙNG SỐT RÉT
NỘI DUNG:
I- Trùng kiết lị
II- Trùng sốt rét
1- Cấu tạo và dinh dưỡng
2- Vòng đời
3- Bệnh sốt rét ở nước ta
I- TRÙNG KIẾT LỊ
1. Nơi sống và cấu tạo
Bài tập: Đánh dấu (x) vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1/ Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây:
a/ Có chân giả
b/ Sống tự do ngoài thiên nhiên
c/ Có di chuyển tích cực
d/ Có hình thành bào xác
X
2/ Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở chỗ nào trong các đặc điểm dưới đây:
a/ Chỉ ăn hồng cầu
b/ Có chân giả dài
c/ Có chân giả ngắn
d/ Không có hại
X
X
X
Cơ thể có chân giả ngắn
Không có không bào.
- Sống kí sinh ở thành ruột
I- TRÙNG KIẾT LỊ
1. Nơi sống và cấu tạo
2. Dinh dưỡng:
Nuốt hồng cầu và thẩm thấu qua màng tế bào
3. Phát triển :
Ngoài môi trường trùng kiết lị kết bào xác.
Ngoài môi trường
Trong cơ thể
Giữ gìn vệ sinh ăn uống và môi trường.
Ngoài môi trường trùng kiết lị kết bào xác.
4. Biện pháp phòng chống :
- Trong ruột người, trùng kiết lị sẽ gây nên các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu, sinh sản rất nhanh --> gây đau bụng, đi ngoài.
Khi đã mắc bệnh phải uống thuốc.
3. Phát triển :
- Cơ thể không có cơ quan di chuyển
- Không có các không bào
2. Dinh dưỡng:
- Thực hiện qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen
II/ TRÙNG SỐT RÉT :
1. Nơi sống và cấu tạo:
Trùng sốt rét
Hồng
cầu
Hãy mô tả vòng đời của trùng sốt rét?
2.Vòng đời
Trùng sốt rét chui vào hồng cầu
Sử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bào
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
3.Bệnh sốt rét ở nước ta.
Hỏi: Bệnh sốt rét ở nước ta diễn biến như thế nào? Muốn đẩy lùi bệnh cần có các biện pháp phòng tránh như thế nào?
Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở một số vùng núi. Cần diệt muỗi và vệ sinh môi trường ở
Biện pháp phòng tránh:
Thông tin: hiện nay đảng và nhà nước
ta đã có nhiều chính sách tuyên truyền
phòng chống sốt rét như
tuyên truyền ngủ có màn
dùng thuốc diệt muỗi ngâm màn.
Phát thuốc chữa bệnh
Kết luận bài
Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh:
- Trùng liết lị kí sinh ở thành ruột,
- Trùng sốt rét kí sinh ở tuyến nước bọt của muỗi anôphen.
Cả hai đều hủy hoại hồng cầu gây nên bệnh nguy hiểm.
Cần vệ sinh sạch sẽ để phòng bệnh.
Học bài theo câu hỏi SGK
Đọc mục : “ Em có biết ”
Chuẩn bị bài 7 :“ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH ”
Ôn lại cấu tạo, dinh dưỡng của trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhật Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)