Bài 6. Trợ từ, thán từ
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Trợ từ, thán từ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trân trọng chào đón thầy cô
về dự Hội giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quan sát các nhóm từ sau và cho biết: Nhóm từ nào là từ địa phương? Nhóm từ nào là biệt ngữ xã hội?
Nhóm 1: Răng, rứa, mô , tê.
Nhóm 2: Ghế đẩu, ngan nằm, ngỗng, gậy, trúng tủ, lệch tủ,..
Câu 1: Cho biết các từ: trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?
Tiết 23 - Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I. Trợ từ
1. Ví dụ:
Nó ăn hai bát cơm.
Nó ăn những hai bát cơm.
Nó ăn có hai bát cơm.
3. Kết luận - Ghi nhớ:
2. Nhận xét:
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó
V/d: Những, có, chính, đích, ngay, là
* NghÜa c¸c c©u v¨n:
Câu 1: Thông báo số lượng bát cơm nó ăn. => Khách quan
Câu 2: Dùng thêm từ ``những``, có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, vượt quá mức bình thường => Chủ quan.
Câu3: Thêm từ ``có" có ý nhấn mạnh, đánh giá ăn 2 bát là ít không đạt mức độ bình thường.
* Khả năng kết hợp của từ: những, có.
=> Đi kèm sau động từ để biểu thị thái độ của người nói : nhấn mạnh hoặc đánh giá sự việc.
* §iÓm gièng - kh¸c cña c¸c c©u.
- Cïng th«ng b¸o mét néi dung: ¨n hai b¸t c¬m.
- C¸ch tr×nh bµy th«ng b¸o cã sù kh¸c:
C©u 1: Th«ng tin sù viÖc => kh¸ch quan
C©u 2,3 ngoµi th«ng tin sù viÖc cßn bµy tá th¸i ®é, ®¸nh gi¸ => mang tÝnh chñ quan
Bài tập:
Xác định những từ có tác dụng bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với việc trong những câu sau:
+ Nói dối là tự làm hại chính mình.
+ Tôi đã gọi đích danh nó ra.
+ Bạn không tin ngay cả tôi nữa à
Tiết 23 - Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I. Trợ từ
1. Ví dụ:
3. Kết luận - Ghi nhớ:
2. Nhận xét:
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. V/d: Những, có, chính, đích, ngay, là
II. Thán từ
1. Ví dụ: C¸c c©u v¨n cã tõ in ®Ëm.
a. Này! Ông giáo ạ!...: "A ! Lão già tệ lắm!..."
b. - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ..
* Néi dung biÓu thÞ c¸c tõ in ®Ëm:
2. Nhận xét
a.- Này!: Có tác dụng gây ra sự chú ý ở người đối thoại
- A! : biểu thị thái độ tức giận hoặc vui mừng
b. Này, : Dùng gọi đáp.
- Vâng: Biểu thị thái độ lễ phép
* Cách dùng từ này, a, vâng
- VÞ trÝ: §Æt ®Çu c¸c c©u.
- Vai trß ng÷ ph¸p:
+ T¹o c©u ®éc lËp: Nµy!; A! –> C©u ®Æc biÖt béc lé c¶m xóc.
+ Kh«ng t¹o thµnh c©u: Nµy; V©ng ë phÇn b, kh«ng lµm bé phËn cña c©u.
- VÒ môc ®Ých:
+Dïng béc lé t×nh c¶m (a,v©ng,..)
+ Dïng gäi ®¸p (nµy,...)
3. Kết luận
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ t/cảm, c/xúc của ng nói hoặc dùng để gọi đáp; thường đứng ở đầu câu, có khi được tách ra thành câu đ/biệt.
Có 2 loại thán từ:
+ Thán từ bộc lộ t/cảm, c/xúc
+ Thán từ gọi đáp
* Ghi nhí SGK tr70
Tiết 23 - Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I. Trợ từ
1. Ví dụ:
3. Kết luận - Ghi nhớ:
2. Nhận xét:
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó
V/d: Những, có, chính, đích, ngay, là
II. Thán từ
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Kết luận - Ghi nhớ:
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ t/cảm, c/xúc của ng nói hoặc dùng để gọi đáp; thường đứng ở đầu câu, có khi được tách ra thành câu đ/biệt.
Có 2 loại thán từ:
+ Thán từ bộc lộ t/cảm, c/xúc
+ Thán từ gọi đáp
A! Mẹ đã về.
Ôi! Hoàng hôn đep quá.
Ừ, cái cặp ấy được đấy.
Ơ! Em cứ tưởng ai, hóa ra là anh.
Này! Nhìn kìa!
Vâng, con lên ngay đây.
A
Ôi
Ơ
Ừ
Này
Vâng
=> Thán từ bộc lộ t/c, c/x: vui mừng
=> Thán từ gọi đáp
=> Thán từ gọi đáp
=> Thán từ gọi đáp
=> Thán từ bộc lộ t/c, c/x: ngợi ca
=> Thán từ bộc lộ t/c, c/x: ngạc nhiên
III. Luyện tập
Tiết 23 - Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I. Trợ từ
1. Ví dụ:
3. Kết luận - Ghi nhớ:
2. Nhận xét:
II. Thán từ
1. Ví dụ:
a. Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
(Nam Cao, Lão Hạc)
b. - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ và thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
(a):
Này!
=> Thu hút sự chú ý của người đối thoại
A!
=> Thái độ tức giận
(b):
Này
=> Thu hút sự chú ý của người đối thoại
Vâng,
=> Đáp lại lời người nói 1 cách lễ phép
=> C¸c tõ : Nµy,A, v©ng - dùng để gọi, đáp ,béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc; §øng ®Çu c©u.
2. Nhận xét:
3. Kết luận - Ghi nhớ:
III. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm trợ từ.
Bài tập 2: Giải thích nghĩa các trợ từ.
Tiết 23 - Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I. Trợ từ
1. Ví dụ:
3. Kết luận - Ghi nhớ:
2. Nhận xét:
II. Thán từ
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Kết luận - Ghi nhớ:
III. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm trợ từ.
Bài tập 2: Giải thích nghĩa các trợ từ.
a.- lấy: nghĩa là không có 1 lá thưư, không có lời nhắn gửi, không có 1 đồng quà.
b. - nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cưới đã quá cao.
- đến: nghĩa là quá vô lí
-c. cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường
d. cứ: nhấn mạnh 1 việc lặp lại nhàm chán
Bài tập 3: Chỉ ra các thán từ
Các thán từ:
a. Này!, à!
b. ấy !
c. Vâng!
d. Chao ôi!
e. Hỡi ơi
a. - Kìa: tỏ ý đắc chí
- Ha ha: khoái chí
- ái ái: tỏ ý van xin
b. Than ôi! : tỏ ý nuối tiếc
Bài tập 4: Sắc thái ý nghĩa của các thán từ.
Bài 5 : Đặt câu với thán từ
Ví dụ: Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
D. Củng cố, mở rộng:
- Trình bày lại khái niệm trợ từ, thán từ.
- E. Hướng dẫn học bài:
- Học và nắm khái niệm các từ đã học. Vận dụng trong nói viết cho hợp lí. Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài ``Tình thái từ``.
Giờ học kết thúc
Chân thành cảm ơn thầy cô
Các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)