Bài 6. Trợ từ, thán từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Giang | Ngày 02/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Trợ từ, thán từ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP!
Câu hỏi: Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho 3 ví dụ về từ ngữ địa phương ?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi: Khi sử dụng từ ngữ địa phương chúng ta nên chú ý điều gì?
- Không sử dụng từ địa phương trong viết tập làm văn, trong văn bản hành chính và với những người địa phương khác.

- Chỉ nên sử dụng từ địa phương với những người cùng địa phương.
Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng trong một hoặc một số địa phương nhất định.
Ví dụ: heo, muỗng, mãng cầu…
Tiết 24 – Bài 6: TRỢ TỪ , THÁN TỪ
I. TRỢ TỪ
Đọc ví dụ: SGK/69
Bài tập 1: Các từ in đậm trong những câu sau từ nào là trợ từ?

1- Chính nó là người nói dối.

2- Anh ấy là diễn viên chính.

3- Những ngón tay ngoan.

4- Tôi mua những năm cuốn sách.

5- Nó về đích đầu tiên.

6- Đích thân tôi dẫn nó về.

Trợ từ
Không phải trợ từ
Trợ từ
Trợ từ
Không phải trợ từ
Không phải trợ từ
Tiết 24 – TRỢ TỪ , THÁN TỪ
I. TRỢ TỪ
Bài tập 2: Đặt câu với các trợ từ: chính, đích, ngay ?

+ Nói dối là tự hại chính mình.

+ Tôi đã gọi đích danh nó ra.

+ Bạn không tin ngay cả tôi nữa.
Tiết 24 – TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I. TRỢ TỪ
I.Trợ từ :

II.Thán từ:



Tiết 24 – TRỢ TỪ , THÁN TỪ
Đọc ví dụ: SGK/69
Xem sơ đồ trên bảng và làm bài tập sau:
Chỉ ra thán từ trong các câu sau và cho biết đó là loại thán từ nào?

a) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.

b) Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà.

c)
- Cả đấy à?
- Vâng, con đây.
- Này, Cả!
- Dạ! U bảo gì con.

d) Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng.
=>Thán từ bộc lộ cảm xúc
=>Thán từ gọi đáp
=>Thán từ bộc lộ cảm xúc
=>Thán từ gọi đáp
=>Thán từ gọi đáp
=>Thán từ gọi đáp
Bài tập
II.Thán từ:
Bài 1: Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ?

a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.

b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.

c) Ngay tôi cũng không biết đến việc này.

d) Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.

e) Cha tôi là công nhân.

g) Cô ấy đẹp ơi là đẹp.

h) Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.

i) Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
=>Không phải trợ từ
=>là trợ từ
=>Không phải trợ từ
=>Không phải trợ từ
=>Không phải trợ từ
=>là trợ từ
=>là trợ từ
=>là trợ từ
II. Thán từ.
III. Luyện tập:
Bài 2: Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau:










=> nhấn mạnh mức độ tối thiểu.
a. “Lấy”:

“Nguyên”:
=> nhấn mạnh điều chỉ riêng một thứ

b. “Đến”:
=> nhấn mạnh mức độ nặng nề


c.“ Cả”:
=> nhấn mạnh đối tượng so sánh


d.“ Cứ”:
=> nhấn mạnh sự thường xuyên

II. Thán từ.
III. Luyện tập:
a. - Này!
À!

b. Ấy!

c. Vâng!

d. Chao ôi!

e. Hỡi ơi
III. Luyện tập:
Bài 3: Chỉ ra thán từ:
Bài 4: Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì?:








a/ “Ha ha”:
=> Biểu thị sự thích chí
- “Ái ái”:
=> Biểu thị sự sợ hãi
b/ “Than ôi!”:
=> Biểu thị sự nuối tiếc
III. Luyện tập:
Bài 5: Đặt câu với 5 thán từ khác nhau:
Ôi, kì diệu và thiêng liêng bếp lửa (Bằng Việt- Bếp lửa)
Hỡi ơi, súng giặc đất rền lòng dân trời tỏ (Nguyễn Đình Chiểu)
Than ôi, lòng tham của con người thật là đáng sợ.
Vâng, con sẽ về mẹ ạ.
Này , bạn vào Huế chưa?
III. Luyện tập:
Bài 6: giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Gọi dạ bảo vâng”
=> dạy ta cách sử dụng những thán từ gọi đáp, biểu thị sự lễ phép khi giao tiếp với người lớn.
III. Luyện tập:
- Thế nào là trợ từ?
TỔNG KẾT
- Thế nào là thán từ? Vị trí và vai trò của thán từ trong câu?
Hướng dẫn tự học

Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc khái niệm trợ từ, thán từ.

- Hoàn thành các bài tập.



Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Đọc trước bài Tình thái từ SGK/80.



Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)