Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tửng |
Ngày 22/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ÔN LẠI KIẾN THỨC BÀI TRƯỚC.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, có kích thước bằng vật.
Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là dùng tính chất đối xứng.
B
B’
Gương phẳng
A
A’
A
B
A’
B’
TIẾT 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. CHUẨN BỊ:
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1: Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một cái bút chì.
Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau:
- Song song, cùng chiều với vật.
- Cùng phương ngược chiều với vật.
b) Vẽ ảnh cái bút chì trong hai trường hợp trên.
TIẾT 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1: a) – Đặt bút chì ……………………với gương
b) – Đặt bút chì ……………………với gương
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C2: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.
PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C3: Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tăng hay giảm ?
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
TIẾT 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
* Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- HS1: Ngồi cố định nhìn thẳng vào gương phẳng.
- HS2: Đánh dấu hai điểm P và Q ở phía hai đầu bàn.( PQ là vùng nhìn thấy của gương phẳng)
- HS3: Di chuyển gương phẳng từ từ ra xa mắt của HS1.
- HS2: Tiếp tục đánh dấu hai điểm P và Q.
- Cả nhóm so sánh vùng nhìn thấy và trả lời câu C2 “mẫu báo cáo thực hành”
BÁO CÁO THỰC HÀNH
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C2:
Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ …………………
BÁO CÁO THỰC HÀNH
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C4:
- Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3 (chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3)
- Không nhìn thấy điểm………
vì………………………………………………………………
- Nhìn thấy điểm…….
vì………………………………………………………………
N/
M/
NỘP BÁO CÁO
THỰC HÀNH
BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1: a) – Đặt bút chì …song song…với gương
b) – Đặt bút chì …vuông góc………với gương
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
Qua giờ thực hành các em đã nhận thức được điều gì?
CỦNG CỐ BÀI
Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:
Là ảnh ảo.
Có kích thước bằng vật.
Vật song song với gương thì ảnh cũng song song với gương.
- Vật vuông góc với gương thì ảnh cũng vuông góc với gương.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
Càng ra xa bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
HƯỚNG DẪN VẾ NHÀ
Làm lại mẫu báo cáo
Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Chuẩn bị trước bài 7 Gương cầu lồi.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, có kích thước bằng vật.
Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là dùng tính chất đối xứng.
B
B’
Gương phẳng
A
A’
A
B
A’
B’
TIẾT 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. CHUẨN BỊ:
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1: Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một cái bút chì.
Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau:
- Song song, cùng chiều với vật.
- Cùng phương ngược chiều với vật.
b) Vẽ ảnh cái bút chì trong hai trường hợp trên.
TIẾT 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1: a) – Đặt bút chì ……………………với gương
b) – Đặt bút chì ……………………với gương
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C2: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.
PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C3: Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tăng hay giảm ?
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
TIẾT 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
* Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- HS1: Ngồi cố định nhìn thẳng vào gương phẳng.
- HS2: Đánh dấu hai điểm P và Q ở phía hai đầu bàn.( PQ là vùng nhìn thấy của gương phẳng)
- HS3: Di chuyển gương phẳng từ từ ra xa mắt của HS1.
- HS2: Tiếp tục đánh dấu hai điểm P và Q.
- Cả nhóm so sánh vùng nhìn thấy và trả lời câu C2 “mẫu báo cáo thực hành”
BÁO CÁO THỰC HÀNH
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C2:
Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ …………………
BÁO CÁO THỰC HÀNH
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C4:
- Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3 (chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3)
- Không nhìn thấy điểm………
vì………………………………………………………………
- Nhìn thấy điểm…….
vì………………………………………………………………
N/
M/
NỘP BÁO CÁO
THỰC HÀNH
BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1: a) – Đặt bút chì …song song…với gương
b) – Đặt bút chì …vuông góc………với gương
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
Qua giờ thực hành các em đã nhận thức được điều gì?
CỦNG CỐ BÀI
Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:
Là ảnh ảo.
Có kích thước bằng vật.
Vật song song với gương thì ảnh cũng song song với gương.
- Vật vuông góc với gương thì ảnh cũng vuông góc với gương.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
Càng ra xa bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
HƯỚNG DẪN VẾ NHÀ
Làm lại mẫu báo cáo
Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Chuẩn bị trước bài 7 Gương cầu lồi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tửng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)