Bài 6. Thuật ngữ
Chia sẻ bởi Trần Thị Phúc |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thuật ngữ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
KIỂM TRA BÀI CŨ:
“ Không có gì quý hơn độc lập tự do” (Bác Hồ)
Hãy thực hiện 2 cách dẫn trực tiếp và gián tiếp đã học?
Cách dẫn trực tiếp: Bác Hồ đã khẳng định: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”
Cách dẫn gián tiếp:Bác Hồ đã khẵng định rằng độc lập tự do là quý nhất.
ĐÁP ÁN
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1: So sánh 2 cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nước và từ muối.
a, Cách 1:
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi có trong sông, hồ, biển…
-Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách ra từ nước biển, dùng để ăn.
b, Cách 2:
-Nước là hợp chất của các nguyên tố Hi-drô và ôxi, có công thức H2O .
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1:
* Nhận xét:
Cách 1 là cách giải thích dựa vào những đặc tính bên ngoài của sự vật được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm, có tính chất cảm tính.
Cách 2 dựa vào đặc tính bên trong của sự vật không thể nhận biết qua cảm tính mà phải qua sự nghiên cứu khoa học mới biết được
Theo em cách giải thích nào người không có kiến thức chuyên môn thì không thể hiểu được? Các định nghĩa này thuộc bộ môn nào?
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1:
2, Ví dụ 2:
Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc.
Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít.
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Em đã học những định nghĩa này ở
những bộ môn nào?
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1:
2, Ví dụ 2:
* Nhận xét
- Những từ ngữ được định nghĩa ấy được dùng chủ yếu trong loại văn bản nào?
Đáp án: Văn bản khoa học công nghệ.
-Ngoài văn bản khoa học công nghệ em thấy đôi lúc còn được dùng trong các loại văn bản nào khác?
Đáp án: Bản tin, phóng sự, bài bình luận trên báo chí
- Vậy thuật ngữ là gì?
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1:
2, Ví dụ 2:
3. Kết luận:
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
Thuật ngữ này còn có nghĩa nào khác không?
Đáp án: Không.
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bàng một thuật ngữ.
Ví dụ:
a, Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b, Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
(Ca dao)
Từ muối trong ví dụ nào cón sắc thái biểu cảm?
Em hiểu câu ca dao này có ý nghĩa gì?
ĐÁP ÁN
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
III - LUYỆN TẬP:
Bài 1: Vận dụng các kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chổ trống. Và cho biết thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào?
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
III - LUYỆN TẬP:
Bài 2: Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ ?
A,Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
B, Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
C, Thuật ngữ có tính biểu cảm
D, Cả A và C đều đúng
ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
KIỂM TRA BÀI CŨ:
“ Không có gì quý hơn độc lập tự do” (Bác Hồ)
Hãy thực hiện 2 cách dẫn trực tiếp và gián tiếp đã học?
Cách dẫn trực tiếp: Bác Hồ đã khẳng định: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”
Cách dẫn gián tiếp:Bác Hồ đã khẵng định rằng độc lập tự do là quý nhất.
ĐÁP ÁN
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1: So sánh 2 cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nước và từ muối.
a, Cách 1:
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi có trong sông, hồ, biển…
-Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách ra từ nước biển, dùng để ăn.
b, Cách 2:
-Nước là hợp chất của các nguyên tố Hi-drô và ôxi, có công thức H2O .
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1:
* Nhận xét:
Cách 1 là cách giải thích dựa vào những đặc tính bên ngoài của sự vật được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm, có tính chất cảm tính.
Cách 2 dựa vào đặc tính bên trong của sự vật không thể nhận biết qua cảm tính mà phải qua sự nghiên cứu khoa học mới biết được
Theo em cách giải thích nào người không có kiến thức chuyên môn thì không thể hiểu được? Các định nghĩa này thuộc bộ môn nào?
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1:
2, Ví dụ 2:
Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc.
Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít.
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI
Em đã học những định nghĩa này ở
những bộ môn nào?
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1:
2, Ví dụ 2:
* Nhận xét
- Những từ ngữ được định nghĩa ấy được dùng chủ yếu trong loại văn bản nào?
Đáp án: Văn bản khoa học công nghệ.
-Ngoài văn bản khoa học công nghệ em thấy đôi lúc còn được dùng trong các loại văn bản nào khác?
Đáp án: Bản tin, phóng sự, bài bình luận trên báo chí
- Vậy thuật ngữ là gì?
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
1, Vídụ 1:
2, Ví dụ 2:
3. Kết luận:
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
Thuật ngữ này còn có nghĩa nào khác không?
Đáp án: Không.
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bàng một thuật ngữ.
Ví dụ:
a, Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b, Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
(Ca dao)
Từ muối trong ví dụ nào cón sắc thái biểu cảm?
Em hiểu câu ca dao này có ý nghĩa gì?
ĐÁP ÁN
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
III - LUYỆN TẬP:
Bài 1: Vận dụng các kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chổ trống. Và cho biết thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào?
TIẾT 29: THUẬT NGỮ
I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ?
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ:
III - LUYỆN TẬP:
Bài 2: Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ ?
A,Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
B, Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
C, Thuật ngữ có tính biểu cảm
D, Cả A và C đều đúng
ĐÁP ÁN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)