Bài 6. Thuật ngữ

Chia sẻ bởi Nguyenthi Thanhlong | Ngày 08/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thuật ngữ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
1
2
3
4
5
T
Ư
N
G
H
Â
T
U
2
1
3
4
5
TK
Bài cũ:
GIẢI ĐOÁN Ô CHỮ
1/ Điền từ còn thiếu vào ô trống: Phương châm về lượng là nói đúng,đủ, không thiếu và không........
2/ Từ nào còn thiếu trong câu sau:
.....ấp......mở.
3/ Trong giao tiếp ta .........nói những điều mà mình......tin là có thật. Từ nào còn thiếu trong câu trên?
4/ Đây là một trong hai phương thức chủ yếu
khi phát triển nghĩa của từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc.
Để giao tiếp đạt hiệu quả chúng ta
cần phải nói ........vào đề tài giao tiếp
Tiết 29 :
THUẬT NGỮ


b/ C2H5OH ( Etanol):
Tiết 29 :

THUẬT NGỮ
Thu?t ng? l� gì?
1/ Ví d?:
Giải thích nghĩa của hai từ sau:

a/ Rượu:

 Cách giải thích theo kinh nghiệm và hiểu biết thông thường
 Đây là cách giải thích về rượu có tính khoa học hơn , phải có kiến thức hoá học mới hiểu và giải thích được. Và thường xuất hiện trong các văn bản khoa học  Đây là thuật ngữ
là thức uống được chế biến từ gạo, có pha với
cồn được dùng để uống trong các bữa tiệc, gặp gỡ bạn bè...
là chất lỏng, không màu, sôi ở
78,3oc, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước...
(công thức hoá học của rượu)
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
4/ Thể loại:
5/ Bố cục:
- Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người:  Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
- Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy: Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.
-Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
-Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
Gồm 4 phần:
Tiết 29 :

Thu?t ng? l� gì?
1/ Ví d?:
2/ K?t lu?n
THUẬT NGỮ
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
Tiết 29 :

THUẬT NGỮ
Thu?t ng? l� gì?
1/ Ví d?:
a.Cách thứ nhất:
-Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển,…
-Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn.
=> Cách giải thích này hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, và mang cảm tính.
b.Cách thứ hai:
-Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ôxi, có công thức là H2O.
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
=>Hình thành trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phương pháp khoa học phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực liên quan(hóa học) mới hiểu được cách giải nghĩa này.
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
- Văn bản “ Cây tre Việt Nam” được Thép Mới viết để thuyết minh cho bộ phim tài liệu “ Cây tre Việt Nam” của đạo diễn người Ba Lan R.Cacmen.
Tiết 29 :

THUẬT NGỮ
Thu?t ng? l� gì?
1/ Ví d?:
-Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong nước có chứa a-xít-các-bô-níc.
- Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít.

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
 Những từ ngữ được định nghĩa trên chủ yếu được dùng trong văn bản khoa học
Môn ngữ văn
Môn địa lý
Môn hoá học
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
4/ Thể loại:
5/ Bố cục:
- Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người:  Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
- Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy: Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.
-Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
-Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
Gồm 4 phần:
Tiết 29 :

II.Đặc điểm của thuật ngữ:
1/ Ví dụ:

THUẬT NGỮ
Từ muối trong hai câu sau, từ nào có sắc thái biểu cảm?
Muối là một hợp chất có thể hòa tan trong nước.
Đây là cách định nghĩa trong môn hoá học 



b. Tay nâng chén muối đĩa gừng,
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
( Ca dao)
 Muối trong câu ca dao ngoài nghĩa chỉ muối có tính mặn, có thể hoà tan trong nước thì còn được dùng để thể hiện những vất vả, gian truân mà con người phải nếm trải trong cuộc đời 
chỉ có một nghĩa  Không có tính biểu cảm.
( Đây là một thuật ngữ)
có tính đa nghĩa và mang sắc thái biểu cảm.( Không phải là thuật ngữ)
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
4/ Thể loại:
5/ Bố cục:
- Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người:  Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
- Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy: Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.
-Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
-Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
Gồm 4 phần:
Tiết 29 :

Thuật ngữ là gì?
Đặc điểm của thuật ngữ:
1/ Ví dụ:
2/ Kết luận:

THUẬT NGỮ
- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
4/ Thể loại:
5/ Bố cục:
- Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người:  Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
- Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy: Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.
-Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
-Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
Gồm 4 phần:
Tiết 29 :
III. Luyện tập:
THUẬT NGỮ
Bài tập 1: Vận dụng kiến thức đã học ở các bộ môn, tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? Cho biết thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào?

-.a......................là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác .

-.b......................là làm hủy hoại dần lớp đất đá phủ trên bề mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy.

-.c......................................là tập hợpnhững từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

Lực
Xâm thực
Trường từ vựng


Môn vật lý


Môn ngữ văn


Môn địa lý
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
4/ Thể loại:
5/ Bố cục:
- Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người:  Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
- Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy: Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.
-Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
-Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
Gồm 4 phần:
Tiết 29 :
III. Luyện tập:
THUẬT NGỮ
Bài tập 1: Vận dụng kiến thức đã học ở các bộ môn, tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? Cho biết thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào?


-.d.....................là lực hút của Trái Đất

-..e.......................là lực ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất

-..f.................................là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ.
Trọng lực
Khí áp
Thị tộc phụ hệ


Môn địa lý


Môn vật lý


Môn lịch sử
Bài tập 2:Đọc đoạn trích:“Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa!”
(Tố Hữu, Chào xuân 67)
-Điểm tựa (thuật ngữ vật lý):điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản .
=>Từ điểm tựa trong khổ thơ trên không được dùng như một thuật ngữ, mà được dùng để chỉ nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ.
Tiết 29 :
THUẬT NGỮ
III. Luyện tập
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
4/ Thể loại:
5/ Bố cục:
- Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người:  Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
- Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy: Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.
-Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
-Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
Gồm 4 phần:

Bài tập 3: Cách giải thích nghĩa của từ hỗn hợp
a.Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,…là một hỗn hợp.
 Hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ
b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
 Hỗn hợp được dùng với nghĩa thông thường
Bài tập4:
- Định nghĩa từ cá của sinh học: Cá là động vật có xương sống, ở dưới nước; bơi bằng vây, thở bằng mang…
-Theo cách hiểu thông thường của người Việt, khi ta nói cá voi, cá heo, cá sấu…nghĩa là ta gọi tên bằng “trực giác” vì thấy môi trường sống của chúng là “ở dưới nước” và không nhất thiết phải thở bằng mang.
Bài tập 5:
-Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị:chợ-yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa.
- Còn trong quang học(phân ngành vật lý nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thị trường (thị: thấy-yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được.
 Đây là hiện tượng đồng âm khôngcó vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệm đã nêu ở phần ghi nhớ .Vì mỗi từ được dùng ở một lĩnh vực riêng.
Bài tập làm thêm:
Câu 1: Hãy giải thích các thuật ngữ sau: Trợ từ ; Thán từ; Hành động nói .
Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh, để đưa đẩy, hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sựu việc được nói đến trong câu.
Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi-đáp.
Hành động nói là hành động do người nói thể hiện trong khi nói.
Bài tập làm thêm:
Câu 2: Hà khuyên bạn mình rằng: “ Cậu nói như thế là không ổn, cần tuân thủ phương châm hội thoại, nhất là phương châm lịch sự.” trong giao tiếp hằng ngày có nên nói như vậy không? Tại sao?
Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Soạn bài: Mã Giám Sinh mua Kiều.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyenthi Thanhlong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)