Bài 6. Phản xạ

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Bình | Ngày 01/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Phản xạ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: Nguyễn viết Bình
Trường THCS:Phù Đổng
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
PHẢN XẠ
Tiết 6
I. Cấu tạo và chức năng của nơron:
1/ Cấu tạo:
Dựa vào hình vẽ bên và kiến thức đã học
ở bài 5.
Hãy nêu thành phần cấu tạo của
mô thần kinh.
Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình.
Cấu tạo của nơron:
+ Thân: Chứa nhân.
+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.
+ Một sợi trục: Thường có bao miêlin,
tận cùng có cúc xi-náp.


1
2
3
4
5
6
7
Hãy quan sát tranh và ghi đầy
đủ chú thích vào cột đưới đây:

1…………………………..

2……………………………

3…………………………….

4……………………………….

5…………………………………….

6…………………………………

7……………………………………
Nhân
Thân
Sợi nhánh
Sợi trục
Cúc xinap
Bao miêlin
Eo răngvie
PHẢN XẠ
Tiết 6
I. Cấu tạo và chức năng của nơron:
Cấu tạo nơron:
-Thân chứa nhân xung quanh là tua ngắn gọi là sợi trục.
-Tua dài: Sợi trục có bao miêlin.Nơi tiếp nối với nơron gọi là xináp.
2. Chức năng:
-Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát xung thần kinh.
-Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định
Dựa vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron:
Thân nằm ngoài trung ương thần kinh.
Truyền xung thần kinh từ cơ quan về trung ương thần kinh.
Nằm trong trung ương thần kinh.
Liên hệ giữa các nơron
Thân nằm trong trung ương thần kinh.
Sợi trục hướng ra cơ quan cảm ứng.
Truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
PHẢN XẠ
Tiết 6
I. Cấu tạo và chức năng của nơron:
Cấu tạo nơron:
-Thân chứa nhân xung quanh là tua ngắn gọi là sợi trục.
-Tua dài: Sợi trục có bao miêlin.Nơi tiếp nối với nơron gọi là xináp.
2. Chức năng:
-Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát xung thần kinh.
-Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định
II.Cung phản xạ:
1/Phản xạ:
Phản xạ là gì?
Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật(ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì là cụp lại)
PHẢN XẠ
Tiết 6
I. Cấu tạo và chức năng của nơron:
Cấu tạo nơron:
-Thân chứa nhân xung quanh là tua ngắn gọi là sợi trục.
-Tua dài: Sợi trục có bao miêlin.Nơi tiếp nối với nơron gọi là xináp.
2. Chức năng:
-Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát xung thần kinh.
-Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định
II.Cung phản xạ:
1/Phản xạ:
-Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
2/ Cung phản xạ:
Quan sát hình trên, hãy xác định:
-Các loại nơron tạo nên một cung phản xạ.
-Các thành phần của một cung phản xạ.
PHẢN XẠ
Tiết 6
I. Cấu tạo và chức năng của nơron:
Cấu tạo nơron:
-Thân chứa nhân xung quanh là tua ngắn gọi là sợi trục.
-Tua dài: Sợi trục có bao miêlin.Nơi tiếp nối với nơron gọi là xináp.
2. Chức năng:
-Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát xung thần kinh.
-Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định
II.Cung phản xạ:
1/Phản xạ:
-Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường đươi sự điều khiển của hệ thần kinh.
2/ Cung phản xạ:
“SGK”
3/ Vòng phản xạ:
Hãy nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.
PHẢN XẠ
Tiết 6
I. Cấu tạo và chức năng của nơron:
Cấu tạo nơron:
-Thân chứa nhân xung quanh là tua ngắn gọi là sợi trục.
-Tua dài: Sợi trục có bao miêlin.Nơi tiếp nối với nơron gọi là xináp.
2. Chức năng:
-Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát xung thần kinh.
-Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định
II.Cung phản xạ:
1/Phản xạ:
-Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường đươi sự điều khiển của hệ thần kinh.
2/ Cung phản xạ:
“SGK”
3/ Vòng phản xạ:
Thực chất là sự điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản xạ chính xác tạo nên vòng phản xạ.
T
R
Ò
C
H
Ơ
Ô
H

C
I
1
2
4
5
6
7
3
ĐB
Đây là loại mô có tế bào dài,
xếp thành lớp, từng bó.
Câu 1. Ô CHỮ 4 CHỮ CÁI
Là bộ phận trung ương thần kinh nằm
trong hộp sọ.
Câu 2. Ô CHỮ 3 CHỮ CÁI
Khái niệm phản ứng của cơ thể để trả
lời kích thích của môi trường.
Câu 3. Ô CHỮ 6 CHỮ CÁI
Đây là hệ tiếp nhận và biến đổi thức ăn
thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.
Câu 4. Ô CHỮ 7 CHỮ CÁI
Đây là bộ phận của nơron thần kinh, nơi
tiếp xúc của nơron này với nơron khác.
Câu 5. Ô CHỮ 8 CHỮ CÁI
Đây là loại mô có chức năng nâng đỡ,
neo giữ cơ quan hoặc đệm.
Câu 6. Ô CHỮ 7 CHỮ CÁI
Đây là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Câu 7. Ô CHỮ 5 CHỮ CÁI
.Học bài theo câu hỏi SGK.
. Đọc mục “ Em có biết”.
.Chuẩn bị bài mới ở chương II.
Bộ xương.
Dặn dò
GIÁO VIÊN: Nguyễn viết Bình
Trường THCS:Phù Đổng
Kính chào tạm biệt quí thầy cô
cùng các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)