Bài 6. Phản xạ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi | Ngày 01/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Phản xạ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Câu1: Mô thần kinh có cấu tạo như thế nào?
Trả lời:Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh (nơron)và các tế bào thần kinh đệm.
Nơron có thân nối với các sợi nhánh và sợi trục.
Câu 2. Mô thần kinh có chức năng gì?
Trả lời:Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời kích thích của môi trường.
- Sờ tay vào vật nóng → Rụt tay lại
- Nhìn thấy quả me chua → Tiết nước bọt
- Hiện tượng rụt tay lại, tiết nước bọt đó là phản xạ. Vậy phản xạ thực hiện nhờ cơ chế nào? Cơ sở vật chất hoạt động của phản xạ là gì? → Học bài Phản xạ
- Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình.
I/-CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON:
1/- Cấu tạo của nơron:
Nơron gồm:
- Thân: Chứa nhân, xung quanh gốc thân là tua ngắn gọi là sợi nhánh.
- Tua dài: Là sợi trục có bao miêlin, tận cùng là các cúc xináp là nơi tiếp nối nơron khác hoặc cơ quan phản ứng.
2/- Chức năng nơron:
- Chức năng của nơron là gì?
- Cảm ứng:( SGK tr.20)
- Dẫn truyền:( SGK tr.20)
- Đại diện một HS đọc nội dung ở SGK
I/-CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON:
1/- Cấu tạo của nơron:

2/- Chức năng nơron:
3/- Các loại nơron:
Các loại
Vị trí
Chức năng
Nơron hướng tâm(cảm giác)
Nơron trung gian(liên lạc)
Nơron li tâm (vận động)
Thân nằm ngoài trung ương TK
Thân nằm trong trung ương TK
Thân nằm trong trung ương TK.
Sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng
Truyền xung TK từ cơ quan về trung ương TK
Liên hệ giữa nơron hướng tâm và li tâm
Truyền xung TK từ trung ương tới các cơ quan phản ứng
- Hãy giới thiệu các loại nơron ,vị trí và chức năng các nơron trong sơ đồ cung phản xạ( Thảo luận nhóm)
II/- CUNG PHẢN XẠ:
1/- Phản xạ:
-Phản xạ là gì? Cho thí dụ.
-Phản xạ thực hiện được nhờ bộ phận nào điều khiển?
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
Thí dụ: Tay lở chạm vào nước nóng, tay ta rụt lại.
2/- Cung phản xạ:
- Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật.
- Phản xạ ở người là do hệ TK điều khiển còn tính cảm ứng ở thực vật cụp lá là do sự thay đổi trương nước ở các tế bào gốc lá.
*Cung phản xạ là con đường mà xung TK truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương TK đến cơ quan phản ứng.
- Kể các loại nơron tạo nên một cung phản xạ? Thành phần một cung phản xạ?
* Cung phản xạ gồm 5 thành phần: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.
- Thế nào là 1 cung phản xạ?
Hình
II/- CUNG PHẢN XẠ:
1/- Phản xạ:
2/- Cung phản xạ:
3/- Vòng phản xạ:
Trung ương thần kinh
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phản ứng
(1)
Xung
TK
hướng
tâm
Xung
TK
li tâm
(2)
(3)
(3)
Xung
TK thông
báo
ngược
SƠ ĐỒ VÒNG PHẢN XẠ
Vòng phản xạ để điều chỉnh phản ứng nhờ có luồng thông tin ngược báo về trung ương TK ( gồm cung phản xạ và đường phản hồi)
- Thế nào là vòng phản xạ?
(4)
Xung
TK
li tâm điều chỉnh
II/- CUNG PHẢN XẠ:
1/- Phản xạ:
2/- Cung phản xạ:
3/- Vòng phản xạ:
4/- Ý nghĩa của cung phản xạ:
- Giúp cơ thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường.
- Cung phản xạ có ý nghĩa gì trong đời sống con người?
Câu 1.SGK Phản xạ là gì? Cho thí dụ .
Câu 2. SGK Từ một thí dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
Học bài.
Vẽ hình nơron và cung phản xạ.
Đọc bài em có biết.
Xem bài sau: Bộ xương . Kết hợp tranh và nội dung ở SGK
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)