Bài 6. Phản xạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Như |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Phản xạ thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Bình Thịnh
Môn: Sinh học
Lớp 8A
Tổ 3: Bá An, Phương Anh, Yến Chi, Xuân Đức, Ngân Hà, Thu Hà, Huy Khôi, Đăng Quân, Mỹ Tâm, Thảo, Kiều Uyên
Bài 6:
Phản xạ
Nội dung bài học :
I. Cấu tạo và chức năng của nơron
II. Cung phản xạ
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
*Cấu tạo của một nơron
điển hình:
+ Thân nơron chứa nhân
+ Sợi phân nhánh ở các góc
thân
+Sợi trục ở một góc thân,
ngoài có bao miêlin
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
*Nơron có 2 chức năng cơ bản:
- Cảm ứng
+ Tiếp nhận kích thích
+ Phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh
- Dẫn truyền xung thần kinh:
+ Xung thần kinh lan truyền theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
- Xung thần kinh được dẫn truyền từ nơron này sang nơron khác nhờ bộ phận nào ?
Nhờ xináp
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
Có 3 loại nơron
+ Nơron hướng tâm
(nơron cảm giác )
+ Nơron trung gian
(nơron liên lạc )
+ Nơron li tâm
(nơron vận động )
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
Dựa vào sgk T.20 bạn hãy điền vào bảng vị trí, chức năng của các nơron
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
*Nhận xét:
+ Xung thần kinh lan truyền theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
II. Cung phản xạ :
1. Phản xạ
a.Một số ví dụ về phản xạ:
- Tay chạm vào vật nóng thì tay rụt lại
-Chuột thấy mèo bỏ chạy
=>Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ.
b. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
c. Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động
vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
II. Cung phản xạ :
2. Cung phản xạ
-Các loại nơron tạo nên cung phản xạ : nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm
. - Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 nơron và cơ quan phản ứng
II. Cung phản xạ :
3. Vòng phản xạ
+ Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi. Đường phản hồi thông tin ngược về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng
II. Cung phản xạ :
-Các bạn hãy cho biết các thành phần cấu tạo cung phản xạ chức năng từng thành phần
1. Cơ quan thụ cảm: Thu nhận kích thích. 2. Nơ ron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh. 3. Trung ương thần kinh: Tiếp nhận kích thích từ cơ quan thụ cảm truyền về, sử lý thông tin và phát lệnh phản ứng. 4. Nơ ron ly tâm :Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh cơ quan phản ứng. Cơ quan phản ứng: Phản ứng lại các kích thích nhận được
Chào cô và các bạn.
Chúc các bạn học tốt !
Môn: Sinh học
Lớp 8A
Tổ 3: Bá An, Phương Anh, Yến Chi, Xuân Đức, Ngân Hà, Thu Hà, Huy Khôi, Đăng Quân, Mỹ Tâm, Thảo, Kiều Uyên
Bài 6:
Phản xạ
Nội dung bài học :
I. Cấu tạo và chức năng của nơron
II. Cung phản xạ
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
*Cấu tạo của một nơron
điển hình:
+ Thân nơron chứa nhân
+ Sợi phân nhánh ở các góc
thân
+Sợi trục ở một góc thân,
ngoài có bao miêlin
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
*Nơron có 2 chức năng cơ bản:
- Cảm ứng
+ Tiếp nhận kích thích
+ Phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh
- Dẫn truyền xung thần kinh:
+ Xung thần kinh lan truyền theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
- Xung thần kinh được dẫn truyền từ nơron này sang nơron khác nhờ bộ phận nào ?
Nhờ xináp
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
Có 3 loại nơron
+ Nơron hướng tâm
(nơron cảm giác )
+ Nơron trung gian
(nơron liên lạc )
+ Nơron li tâm
(nơron vận động )
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
Dựa vào sgk T.20 bạn hãy điền vào bảng vị trí, chức năng của các nơron
I. Cấu tạo và chức năng của nơron :
*Nhận xét:
+ Xung thần kinh lan truyền theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
II. Cung phản xạ :
1. Phản xạ
a.Một số ví dụ về phản xạ:
- Tay chạm vào vật nóng thì tay rụt lại
-Chuột thấy mèo bỏ chạy
=>Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ.
b. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
c. Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động
vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
II. Cung phản xạ :
2. Cung phản xạ
-Các loại nơron tạo nên cung phản xạ : nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm
. - Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 nơron và cơ quan phản ứng
II. Cung phản xạ :
3. Vòng phản xạ
+ Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi. Đường phản hồi thông tin ngược về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng
II. Cung phản xạ :
-Các bạn hãy cho biết các thành phần cấu tạo cung phản xạ chức năng từng thành phần
1. Cơ quan thụ cảm: Thu nhận kích thích. 2. Nơ ron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh. 3. Trung ương thần kinh: Tiếp nhận kích thích từ cơ quan thụ cảm truyền về, sử lý thông tin và phát lệnh phản ứng. 4. Nơ ron ly tâm :Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh cơ quan phản ứng. Cơ quan phản ứng: Phản ứng lại các kích thích nhận được
Chào cô và các bạn.
Chúc các bạn học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)