Bài 6. Phản xạ

Chia sẻ bởi Hà Gia Bảo | Ngày 01/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Phản xạ thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mô thần kinh?
+ Cấu tạo:
-Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh( nơron) và các tế bào thần kinh đệm.
- Nơron có thân chứa nhân nối các sợi nhánh và sợi một trục.
+ Chức năng:
Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp
Nhận kích thích xử lí thông tin và điều khiển hoạt động
của các cơ quan để trả lời các kích thích của môi
trường
BÀI 6- Tiết 5






PHẢN XẠ
I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1.Cấu Tạo

Nơron gồm:
- Thân: Chứa nhân,
xung quanh là tua
ngắn gọi là sợi nhánh
- Tua dài: Sợi trục
có bao mielin bao bọc

I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
Nơron có chức năng:
- cảm ứng:
+ Tiếp nhận kích thích
+ Phản ứng lại bằng cách phát sinh xung thần kinh
- dẫn truyền:
+ Xung thần kinh lan truyền theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
II. CUNG PHẢN XẠ:
1.Phản xạ
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Phản xạ là gì? Cho ví dụ?
Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động
vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ
chạm tay vào cây hoa trinh nữ thì lá cụp lại)
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
II. CUNG PHẢN XẠ:
1.Phản xạ
Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời
các kích thích của môi trường thông qua hệ thần
kinh.
Ví dụ:
Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động
vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ
chạm tay vào cây hoa trinh nữ thì lá cụp lại)
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển.
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
II. CUNG PHẢN XẠ:
1.Phản xạ:
2.Cung phản xạ:

Hình 6.2- Cung phản xạ
Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản xạ?
Câu 2: Nêu các thành phần của một cung phản xạ?
Câu 3: Cung phản xạ là gì?
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
II. CUNG PHẢN XẠ:
1.Phản xạ:
2.Cung phản xạ:

Là đường dẫn truyền xung thần
Kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh
đến cơ quan phản ứng.
+ Cung phản xạ gồm: - Cơ quan thụ cảm
- Nơron hướng tâm
- Nơron li tâm
- Nơron trung gian
- Cơ quan phản ứng
Hãy giải thích cơ chế một cung phản xạ sau:
- Khi kim đâm vào tay Rụt tay lại

Trung ương thần kinh
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phản ứng
(1)
Xung
TK
hướng
tâm
Xung
TK
li tâm
(2)
(3)
(3)
Xung
TK thông
báo
ngược
Hình 6.3 - SƠ ĐỒ VÒNG PHẢN XẠ
(4)
Xung
TK
li tâm điều chỉnh
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
II. CUNG PHẢN XẠ:
1.Phản xạ:
2.Cung phản xạ:
3.Vòng phản xạ
Trung ương thần kinh
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phản ứng
(1)
Xung
TK
hướng
tâm
Xung
TK
li tâm
(2)
(3)
(3)
Xung
TK thông
báo
ngược
Hình 6.3
(4)
Xung
TK
li tâm điều chỉnh
Quan sát H6-2 và H6-3
1.Tìm sự sai khác giữa vòng phản xạ và cung phản xạ?
2. Vòng phản xạ có ý nghĩa như nào trong đời sống?
Hình 6.2
1.Điểm khác nhau giữa vòng phản xạ so với cung phản xạ là;
+ Vòng phản xạ có thêm yếu tố là đường hướng tâm ngược, chạy từ cơ quan phản ứng về trung ương sau khi phản xạ đã xảy ra làm cho phản xạ chính xác hơn.
+ Vòng phản xạ thực chất để điều chỉnh phản xạ
nhờ có luồng thông tin ngược báo về trung ương.
2. Ý nghĩa của vòng phản xạ trong đời sống là:
Nhờ hoạt động của vòng phản xạ mà cơ thể thích
nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
II. CUNG PHẢN XẠ:
1.Phản xạ:
2.Cung phản xạ:
3.Vòng phản xạ
-Vòng phản xạ thực chất để điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thông tin ngược báo về trung ương.
-Phản xạ chính xác hơn.
Chọn câu trả lời đúng
1. Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần là:
a. Nơron hướng tâm,nơron li tâm và nơron trung gian
b.Nơron hướng tâm,nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
c. Nơron hướng tâm,nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
d. Nơron hướng tâm,nơron li tâm, nơron trung gian cơ quan thụ cảm.
2. Vai trò của nơron cảm giác là:
a.Truyền xung thần kinh về trung ương
b. Truyền xung thần kinh đến cơ quan cảm ứng.
c.Liên hệ giữa các nơron
d.Nối các vùng khác nhau trong trung ương thần kinh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 2 trang 23 sgk
Đọc trước nội dung bài thực hành “ Quan sát tế bào và mô”
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE
Giáo viên thực hiện: Phan Thanh Phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Gia Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)