Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Vũ Hữu Phúc | Ngày 07/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:







TRƯỜNG TIỂU HỌC QUYẾT THĂNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TỔ KHỐI 4 +5
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Vũ Hữu Phúc
MÔN Địa Lí
LỚP 4A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
- Tây nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm nổi bật của từng mùa?
Một số dân tộc ở Tây Nguyên

Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?

1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?
+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh …
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
* Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng,…
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh …


* Những dân tộc từ nơi khác đến: Mông, Tày, Nùng, Dao, Mường, Thái, Vân Kiều, Kinh …
* Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, …
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh …
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
* Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ?
* Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau…


+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh...
+ Là nơi thưa dân nhất nước ta.
+ Phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau...
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
Người Nùng
Người Mông
Người Ê-Đê
Người Ba-na
Người Gia -rai
Người Xơ-đăng
Người Kinh


2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Mô tả đặc điểm nổi bật của nhà rông?
- Nhà rông dùng để làm gì?


- Mô tả đặc điểm nổi bật của nhà rông?
- Nhà rông dùng để làm gì?
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
* Nhà rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu gỗ, tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao to. Nhà rông nào mái càng cao thể hiện sự giàu có của cả buôn.
* Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp tiếp khách của cả buôn.
* Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.


3. Trang phục và lễ hội:
- Nêu nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên.
- Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên ? Người ta thường làm gì trong lễ hội? Lễ hội được tổ chức vào thời gian nào?
Gia-rai
Xơ-đăng
Ê- đê


3. Trang phục và lễ hội:
Gia-rai
Xơ-đăng
Ê- đê
- Ăn mặc đơn giản, nam đóng khố, nữ quấn váy.
- Trang phục lễ hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc.
- Đeo trang sức bằng kim loại.
- Một số lễ hội như: Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu,lễ ăn cơm mới….
- H oạt động trong lễ hội thường là nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng.
- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
* Trang phục.
* Lễ hội.
Các hình ảnh về trang phục của người dân tộc Tây Nguyên
Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Gái, trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại.
Lễ ăn cơm mới
Lễ hội cúng kính
Hội xuân
Hội Xuân Tây Nguyên,Hoi Xuan Tay Nguyen
Hội xuân kéo dài chừng 2 đến 3 tháng, từ ngay đưa lúa vào kho đến ngày sấm ran đầu mùa. Đó là thời gian tạm dừng việc sản xuất để tham gia hội hè, thăm bạn bè, Buôn làng được sửa sang khang trang. Buôn, sóc nọ tiếp buôn sóc kia mở hội đâm trâu. Đâm trâu cúng thần làng, đâm trâu xin thần phù hộ cho từng sóc, đâm trâu nhân lễ bỏ mả để hồn trâu theo người đã khuất. Du khách có dịp hòa mình với không khí của hội lễ, với những trò vui diễn lại tích xưa từ thời Đông Sơn; được tham dự những điệu múa, lời ca quyện với tiếng cồng, chiêng hào hùng. Người dân Tây Nguyên rất hiếu khách, đón tiếp ân cần nồng hậu, đầy tình thân ái. Hội kéo dài từ tháng 10, 11 đến tháng giêng, tháng hai âm lịch.
Lễ hội cồng chiêng
Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời. cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá... tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng... Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên... âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng người, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên. Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu.. . hay trong một buổi nghe khan... đều phải có tiếng cồng.
HỘI ĐUA VOI
Hội đua voi thường diễn ra vào mùa Xuân, trên một dãi đất rộng dài hay một khu rừng, cụ thể hơn vào dịp tháng ba âm lịch, đó lá tháng đẹp nhất trong năm. Đặc điểm Tinh thần thượng võ và chất hùng tráng hội cổ truyền của người M`Nông. Chuẩn bị cho ngày hội người quản tượng đưa voi đến những cụm rừng có nhiều cây cỏ để chúng có điều kiện dưỡng sức. Vào ngày hội, các đàn voi từ các buôn làng xa gần kéo về tập kết tập trung các bãi gần đó. Dân chúng khắp nơi đổ về dự hội với những bộ áo quần thổ cẩm. Bãi đua là một dải đất tương đối bằng phẳng, đủ để 10 con voi giăng hàng đi cùng một lúc, dài từ 1 đến 9 km
Lễ hội đâm trâu
Lễ hội đâm trâu (người Ba Na gọi là x`trǎng, người Cor gọi là xa-ố-piêu, người Gia Lai gọi là mnăm thu, người Lạch gọi là sa rơpu) là một lễ hội nhằm mục đích tế thần linh hoặc những người đã có công chủ trì thành lập buôn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng khác. Đây là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên ở Việt Nam.
Lễ hội đâm trâu
Lễ hội đâm trâu là một trong những lễ hội truyền thống của
các dân tộc ở Tây Nguyên.
Lễ hội được tổ chức nhằm tế thần linh hoặc những người có côngchủ trì thành lập buôn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu,…
Lễ hội thường được tổ chức bên cạnh nhà rông. Người chủ trì lễ hội là một già làng.
Dân làng chọn một con trâu khỏe mạnh đưa đi tắm rửa sạch sẽ và cho ăn uống no nê rồi đem buộc bằng dây mây vào một cây cột cao trên 5 mét. Đây là một cây cột gỗ hoặc tre có trang trí các hoa văn, hoa rừng, cờ thật đẹp. Trên đỉnh cột thường đặt một biểu tượng như chim phượng hoàng hoặc tạc gỗ. Người chủ trì đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần linh và mời các thần linh về ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì khấn xong thì các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Dân làng nhảy múa, ca hát, uống rượu, biểu diễn võ thuật.
Nghi lễ đâm trâu là phần quan trong nhất của lễ hội. Các tráng sĩ được trang bị lao dài để phóng lao giết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn các bài võ thuật. Con trâu bị giết được đem xẻ thịt chia cho các nhà trong buôn làng liên hoan.
Lễ ăn cơm mới
Uống rượu cần


Cồng, chiêng
еn Tơ-rưng
еn krông - pút
Đàn đá
Cồng
Dùi
Chiêng


















3. Trang phục và lễ hội.
+ Trang phục truyền thống : Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
+ Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch với các hoạt động múa hát, đánh cồng chiêng
GHI NHỚ:
Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người
dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo
ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
1
2
3
4
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
1. Tây Nguyên là nơi sinh sống của………..
2. Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra
nhiều hoạt động tập thể.
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
3. Khố, váy là ....đặc trưng của người Tây Nguyên
4. Người dân Tây Nguyên thường tổ chức việc này vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch?
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
VỀ NHÀ
Học bài và xem trước bài : TÂY NGUYÊN
( sgk trang 82 )
Củng cố - Dặn dò
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hữu Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)