Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Mai |
Ngày 06/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN : Địa Lí
LỚP : 4
Người Thực hiện : Đinh Thị Mai
Giáo viên trường Tiểu học Hát Lót
Kiểm tra bài cũ :
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
Địa lí
+ Chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ, nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam.
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa ?
+ Nối tiếp nêu bài học.
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Các dân tộc sống lâu đời ở đây là : Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,…
Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Câu hỏi : Hãy mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông ? Nhà rông dùng để làm gì ?
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn.
- Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể của buôn làng.
Câu hỏi 1: Nêu một số nhận xét về trang phục của người dân ở Tây Nguyên ?
Câu hỏi 2: Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa nào ? Kể tên một số lễ hội ở đó ?
Câu hỏi 3: Em biết ở Tây Nguyên có những nhạc cụ độc đáo nào ?
3. Trang phục, lễ hội.
3. Trang phục, lễ hội
- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
3. Trang phục, lễ hội
- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
- Một số lễ hội nổi tiếng: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới,…
3. Trang phục, lễ hội
- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
- Các nhạc cụ độc đáo ở đây là : đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng,...
- Một số lễ hội nổi tiếng: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới,…
* Bài học :
Tây nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
3. Trang phục, lễ hội.
MÔN : Địa Lí
LỚP : 4
Người Thực hiện : Đinh Thị Mai
Giáo viên trường Tiểu học Hát Lót
Kiểm tra bài cũ :
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
Địa lí
+ Chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ, nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam.
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa ?
+ Nối tiếp nêu bài học.
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Các dân tộc sống lâu đời ở đây là : Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,…
Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Câu hỏi : Hãy mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông ? Nhà rông dùng để làm gì ?
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn.
- Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể của buôn làng.
Câu hỏi 1: Nêu một số nhận xét về trang phục của người dân ở Tây Nguyên ?
Câu hỏi 2: Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa nào ? Kể tên một số lễ hội ở đó ?
Câu hỏi 3: Em biết ở Tây Nguyên có những nhạc cụ độc đáo nào ?
3. Trang phục, lễ hội.
3. Trang phục, lễ hội
- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
3. Trang phục, lễ hội
- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
- Một số lễ hội nổi tiếng: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới,…
3. Trang phục, lễ hội
- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
- Các nhạc cụ độc đáo ở đây là : đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng,...
- Một số lễ hội nổi tiếng: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới,…
* Bài học :
Tây nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
3. Trang phục, lễ hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)