Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Lư Phúc Hứng |
Ngày 06/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỜ ĐỎ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG THẠNH 2
Môn: Địa lí - Lớp 4
Bài: Một số dân tộc ở Tây nguyên
Mục tiêu:
Biết Tây nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, …) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
Biết góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa và phong tục tập quán vốn có của các dân tộc trên đất nước ta.
Mời các em hát theo điệu nhạc bài hát: “Cò lã”.
1.Khởi động:
1- Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
2. Hãy chỉ vị trí cc cao nguyên trên lu?c đồ.
3- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa.
I
II
III
Taõy Nguyeõn gom caực cao nguyeõn xeỏp tang cao thaỏp khaực nhau nhử cao nguyeõn Kon Tum, ẹaộk Laộk, Laõm Vieõn, Di Linh,.
HS quan saựt lu?c ủo chổ vũ trớ cỏc cao nguyeõn.
Khớ haọu ụỷ Taõy Nguyeõn coự hai muứa roừ reọt laứ muứa mửa vaứ muứa khoõ. Muứa mửa thửụứng coự nhửừng ngaứy mửa keựo daứi lieõn mieõn, caỷ rửứng nuựi bũ phuỷ moọt bửực maứn nửụực traộng xoaự. Vaứo muứa khoõ, trụứi naộng gay gaột, ủaỏt khoõ vuùn bụỷ.
KI?M TRA BI CU:
Thứ bảy, ngày 24 tháng 10 năm 2009.
Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên một số dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên?
- Trả lời: Một số dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như: Gia -rai; Ê -đê; Ba - na; Xơ - đăng.; Kinh; Mông; Tày; Nùng,…
- Dân số ở đây như thế nào?
- Trả lời: Dân số ở đây thưa thớt nhất nước ta.
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
- Trả lời:Tiếng nói; tập quán sinh hoạt;…
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời nhất ở Tây Nguyên?
- Trả lời: Dân tộc Gia -rai; Ê -đê; Ba - na; Xơ - đăng.
- Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
- Trả lời: Dân tộc Kinh; Mông; Tày; Nùng…
Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng đây là nơi dân cư thưa nhất nước ta.
Kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Mỗi buôn ở Tây nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
Nhà Rông
ở Tây nguyên
- Nhà Rông được dùng để làm gì?
- Nhà Rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn làng, nơi sinh hoạt tập thể, tổ chức hội, họp, tiếp khách của buôn làng.
- Nhà Rông ở Tây nguyên to hay nhỏ, được dùng bằng những vật liệt gì, Mái nhà cao hay thấp?
Cất Nhà Rông
- Nhà Rông của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những nét riêng về hình dáng và cách trang trí.
- Nhà Rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn làng.
- Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của buôn làng… được diễn ra ở đó.
- Nhà Rông càng to, đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có, thịnh vượng…
Kết luận:
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Người dân ở Tây Nguyên, nam, nữ thường mặc trang phục như thế nào?
Trả lời:
- Ở Tây Nguyên, nam thì đóng khố, nữ
thì quần váy.
15
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa nào? Kể tên một số lễ hội ở đó?
Trả lời:
- Ở Tây Nguyên, các lễ hội thường tổ chức
vào mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoạch.
- Ở Tây Nguyên, có các lễ hội như:
Lễ hội Cồng chiêng; lễ hội Đâm trâu;
Hội Xuân; Hội đua voi; lễ hội ăn cơm mới…
- Hãy nêu tên một số loại nhạc cụ và các
hoạt động trong lễ hội của người dânTây
Nguyên?
Trả lời:
- Các nhạc cụ độc đáo ở đây là: cồng,
đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, chiêng...
- Trong sinh hoạt lễ hội họ thường
tổ chức múa, hát, uống rượu cần…
LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG
( Di sản văn hoá phi vật thể - thế giới )
20
- Trang phục: nam thì đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Ở Tây Nguyên, các lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoạch.
- Ở Tây Nguyên, có các lễ hội như: Hội Xuân; Lễ hội Cồng chiêng; lễ hội Đâm trâu; Hội đua voi; lễ hội ăn cơm mới…
- Các nhạc cụ độc đáo ở đây là: cồng; Chiêng; đàn tơ-rưng; đàn krông-pút ...Trong sinh hoạt lễ hội họ thườngtổ chức múa, hát, uống rượu cần…
Kết luận:
Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cung chung sống nhưng nơi đây là nơi dơng dân nhất nước ta .
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn , sinh hoạt tập thể ở nhà rông .
Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ độc đáo .
CÂU NÀO ĐÚNG ?
s
Đ
Đ
Nội dung bài học.
Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống nhưng nơi đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
Các dân tộc Tây Nguyên sông tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở Nhà rông.
Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ độc đáo.
Luật chơi: Có 2 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. N?u trả lời đúng câu hỏi thỡ du?c ti?ng v? tay. N?u trả lời sai thì không du?c ti?ng v? tay. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
Hộp quà
may mắn.
Củng cố:
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai?
Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,.) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hộp quà màu xanh
Trang phục truyền thống của một số dân tộc ở Tây Nguyên là nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Biết góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa và phong tục tập quán vốn có của các dân tộc trên đất nước ta.
Giáo dục học sinh
5.Dặn dò:
Về nhà học nội dung bài.
Xem trước bài Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên.
Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động của người dân ở Tây Nguyên.
Nhận xét tiết học.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Minh Trung – Trường TH Trung Thạnh 2, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô về dự chuyên đề. Xin trân trọng kính chào!
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỜ ĐỎ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG THẠNH 2
Môn: Địa lí - Lớp 4
Bài: Một số dân tộc ở Tây nguyên
Mục tiêu:
Biết Tây nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, …) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
Biết góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa và phong tục tập quán vốn có của các dân tộc trên đất nước ta.
Mời các em hát theo điệu nhạc bài hát: “Cò lã”.
1.Khởi động:
1- Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
2. Hãy chỉ vị trí cc cao nguyên trên lu?c đồ.
3- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa.
I
II
III
Taõy Nguyeõn gom caực cao nguyeõn xeỏp tang cao thaỏp khaực nhau nhử cao nguyeõn Kon Tum, ẹaộk Laộk, Laõm Vieõn, Di Linh,.
HS quan saựt lu?c ủo chổ vũ trớ cỏc cao nguyeõn.
Khớ haọu ụỷ Taõy Nguyeõn coự hai muứa roừ reọt laứ muứa mửa vaứ muứa khoõ. Muứa mửa thửụứng coự nhửừng ngaứy mửa keựo daứi lieõn mieõn, caỷ rửứng nuựi bũ phuỷ moọt bửực maứn nửụực traộng xoaự. Vaứo muứa khoõ, trụứi naộng gay gaột, ủaỏt khoõ vuùn bụỷ.
KI?M TRA BI CU:
Thứ bảy, ngày 24 tháng 10 năm 2009.
Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên một số dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên?
- Trả lời: Một số dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như: Gia -rai; Ê -đê; Ba - na; Xơ - đăng.; Kinh; Mông; Tày; Nùng,…
- Dân số ở đây như thế nào?
- Trả lời: Dân số ở đây thưa thớt nhất nước ta.
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
- Trả lời:Tiếng nói; tập quán sinh hoạt;…
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời nhất ở Tây Nguyên?
- Trả lời: Dân tộc Gia -rai; Ê -đê; Ba - na; Xơ - đăng.
- Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
- Trả lời: Dân tộc Kinh; Mông; Tày; Nùng…
Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng đây là nơi dân cư thưa nhất nước ta.
Kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Mỗi buôn ở Tây nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
Nhà Rông
ở Tây nguyên
- Nhà Rông được dùng để làm gì?
- Nhà Rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn làng, nơi sinh hoạt tập thể, tổ chức hội, họp, tiếp khách của buôn làng.
- Nhà Rông ở Tây nguyên to hay nhỏ, được dùng bằng những vật liệt gì, Mái nhà cao hay thấp?
Cất Nhà Rông
- Nhà Rông của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những nét riêng về hình dáng và cách trang trí.
- Nhà Rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn làng.
- Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của buôn làng… được diễn ra ở đó.
- Nhà Rông càng to, đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có, thịnh vượng…
Kết luận:
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Người dân ở Tây Nguyên, nam, nữ thường mặc trang phục như thế nào?
Trả lời:
- Ở Tây Nguyên, nam thì đóng khố, nữ
thì quần váy.
15
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa nào? Kể tên một số lễ hội ở đó?
Trả lời:
- Ở Tây Nguyên, các lễ hội thường tổ chức
vào mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoạch.
- Ở Tây Nguyên, có các lễ hội như:
Lễ hội Cồng chiêng; lễ hội Đâm trâu;
Hội Xuân; Hội đua voi; lễ hội ăn cơm mới…
- Hãy nêu tên một số loại nhạc cụ và các
hoạt động trong lễ hội của người dânTây
Nguyên?
Trả lời:
- Các nhạc cụ độc đáo ở đây là: cồng,
đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, chiêng...
- Trong sinh hoạt lễ hội họ thường
tổ chức múa, hát, uống rượu cần…
LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG
( Di sản văn hoá phi vật thể - thế giới )
20
- Trang phục: nam thì đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Ở Tây Nguyên, các lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoạch.
- Ở Tây Nguyên, có các lễ hội như: Hội Xuân; Lễ hội Cồng chiêng; lễ hội Đâm trâu; Hội đua voi; lễ hội ăn cơm mới…
- Các nhạc cụ độc đáo ở đây là: cồng; Chiêng; đàn tơ-rưng; đàn krông-pút ...Trong sinh hoạt lễ hội họ thườngtổ chức múa, hát, uống rượu cần…
Kết luận:
Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cung chung sống nhưng nơi đây là nơi dơng dân nhất nước ta .
Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn , sinh hoạt tập thể ở nhà rông .
Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ độc đáo .
CÂU NÀO ĐÚNG ?
s
Đ
Đ
Nội dung bài học.
Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống nhưng nơi đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
Các dân tộc Tây Nguyên sông tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở Nhà rông.
Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ độc đáo.
Luật chơi: Có 2 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. N?u trả lời đúng câu hỏi thỡ du?c ti?ng v? tay. N?u trả lời sai thì không du?c ti?ng v? tay. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
Hộp quà
may mắn.
Củng cố:
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai?
Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,.) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hộp quà màu xanh
Trang phục truyền thống của một số dân tộc ở Tây Nguyên là nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Biết góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa và phong tục tập quán vốn có của các dân tộc trên đất nước ta.
Giáo dục học sinh
5.Dặn dò:
Về nhà học nội dung bài.
Xem trước bài Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên.
Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động của người dân ở Tây Nguyên.
Nhận xét tiết học.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Minh Trung – Trường TH Trung Thạnh 2, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô về dự chuyên đề. Xin trân trọng kính chào!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lư Phúc Hứng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)