Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cát |
Ngày 06/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí:
Kiểm tra bài cũ:
1. Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
2. Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa?
1. Tây Nguyên có các cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm viên Di Linh…
2. Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Mùa khô, trời nắng gắt, đất khô vụn, bở.
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí:
Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và đó là thuộc người của dân tộc nào?
- Do khí hậu có địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông và thường là các dân tộc Ê-đê; Gia -rai; Ba-na; Xơ-đăng…
- Để có Tây Nguyên giàu đẹp nhà nước và các dân tộc ở đây làm gì?
- Nhà nước và các dân tộc cùng chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp.
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Học sinh chỉ trên bản đồ
các dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên
Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Địa lí:
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
- Quan sát hình 4,
thảo luận nhóm đôi:
Mô tả những đặc
điểm nổi bật của
nhà rông.
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rộng cao, to. Nhà rông nào có mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có của buôn. Nhà rộng thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn như hội họp, tiếp khách,…
3. Trang phục và lễ hội
Thảo luận nhóm 4:
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
3. Trang phục và lễ hội
Nhóm 1 + 2 thảo luận về nội dung trang phục.
Nhóm 3 + 4 thảo luận về nội dung lễ hội.
Đại diện nhóm báo cáo, học sinh khác nhận xét.
Quan sát hình 1, 2, 3, 5, 6 SGK và thảo luận nhóm 4
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
- Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản thường đơn giản, nam thường mặc khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi hội thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam và nữ đều đeo vòng bạc.
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
3. Trang phục và lễ hội
- Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau một vụ thu hoạch. Có các lễ hội như: hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu… Có các hoạt động trong lễ hội nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng…
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Ca múa, hát
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Ghi nhớ: Trang 86 SGK
-Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống
nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
-Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành
các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.
Người dân nơi đây rất yêu thích
nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ
dân tộc độc đáo.
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Củng cố:
- Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông dùng để làm gì?
- Nêu một số nét trang phục của người dân Tây Nguyên.
- Kể một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe
và các em học giỏi.
Địa lí:
Kiểm tra bài cũ:
1. Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
2. Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa?
1. Tây Nguyên có các cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm viên Di Linh…
2. Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Mùa khô, trời nắng gắt, đất khô vụn, bở.
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí:
Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và đó là thuộc người của dân tộc nào?
- Do khí hậu có địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông và thường là các dân tộc Ê-đê; Gia -rai; Ba-na; Xơ-đăng…
- Để có Tây Nguyên giàu đẹp nhà nước và các dân tộc ở đây làm gì?
- Nhà nước và các dân tộc cùng chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp.
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Học sinh chỉ trên bản đồ
các dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên
Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Địa lí:
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
- Quan sát hình 4,
thảo luận nhóm đôi:
Mô tả những đặc
điểm nổi bật của
nhà rông.
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rộng cao, to. Nhà rông nào có mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có của buôn. Nhà rộng thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn như hội họp, tiếp khách,…
3. Trang phục và lễ hội
Thảo luận nhóm 4:
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
3. Trang phục và lễ hội
Nhóm 1 + 2 thảo luận về nội dung trang phục.
Nhóm 3 + 4 thảo luận về nội dung lễ hội.
Đại diện nhóm báo cáo, học sinh khác nhận xét.
Quan sát hình 1, 2, 3, 5, 6 SGK và thảo luận nhóm 4
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
- Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản thường đơn giản, nam thường mặc khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi hội thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam và nữ đều đeo vòng bạc.
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
3. Trang phục và lễ hội
- Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau một vụ thu hoạch. Có các lễ hội như: hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu… Có các hoạt động trong lễ hội nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng…
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Ca múa, hát
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Ghi nhớ: Trang 86 SGK
-Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống
nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
-Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành
các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.
Người dân nơi đây rất yêu thích
nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ
dân tộc độc đáo.
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Củng cố:
- Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông dùng để làm gì?
- Nêu một số nét trang phục của người dân Tây Nguyên.
- Kể một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ … ngày … tháng … năm 2011
Chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe
và các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cát
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)