Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Lý Thị Bé Ba |
Ngày 06/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô về
Tham dự chuyên đề
MỘT SỐ DÂN Ở TÂY NGUYÊN
Thực hiện chương trình
Khối 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN
Tiết 7 Bài:
Môn: ĐỊA LÍ
Cùng nhau hát
?
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
* Kiểm tra bài cũ:
a) Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa.
Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài, mùa khô trời nắng gay gắt.
b) Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Em hãy chỉ các cao nguyên đó trên lược đồ.
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
* BÀI MỚI:
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
3) Trang phục, lễ hội ở Tây Nguyên
2) Nhà rông ở Tây Nguyên
1) Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc chung sống
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Hoạt động 1: ( Thảo luận nhóm đôi)
Đọc và quan sát hình 1,2 3 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1/Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?
2/Trong các dân tộc kể trên những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
3/Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
4/Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ?
Học sinh thảo luận
Học sinh trình bày
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Giáo viên kết luận:
1/Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống như : Gia-Rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng,…
2/ Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : Gai-rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng.
3/ Những dân tộc nào từ nơi khác đến như: Kinh, Mông, Tày, Nùng,…
4/ Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng.
Người Nùng
Người Mông
Người Ê-Đê
Một số hình ảnh về dân tộc ở Tây nguyên
Một số hình ảnh về dân tộc ở Tây nguyên
Người Ba-na
Người Tày
Một số hình ảnh về dân tộc ở Tây nguyên
Người Xu-đăng
Người Gia-rai
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Đọc và quan sát hình 4 SGK trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 2: ( cả lớp)
1/Mỗi buôn thường có một ngôi nhà gì đặc biệt ?
2/Nhà rông được dùng để làm gì ?
3/Sự to đẹp của nhà rông thể hiện cho điều gì ?
Học sinh trình bày
Học sinh thảo luận
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Giáo viên kết luận:
1/ Mỗi buôn thường có một nhà rông.
2/ Nhà rông thường dùng để sinh hoạt tập thể như: Hội họp, tiếp khách của cả buôn.
3/ Nhà rông càng to, đẹp thì chừng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng.
Một số hình ảnh về nhà rông ở Tây nguyên
Một số hình ảnh về nhà rông ở Tây nguyên
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Hoạt động 3: ( Nhóm)
Đọc và quan sát hình 1,2,3,5,6 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1/ Ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc những trang phục như thế nào ?
2/ Ở Tây Nguyên lễ hội thường được tổ chức khi nào?
3/ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?
4/ Người dân ở Tây Nguyên thường sử dụng những loại nhạc cụ gì ?
Học sinh thảo luận
Học sinh trình bày
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1/ Ở Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
2/ Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch, người dân thường tổ chức lễ hội.
3/ Những lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,…
4/ Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật. Họ có nhiều nhạc cụ độc đáo như : Đàn tơ-rưng, Đàn krông-pút, Cồng, Chiêng,…
Giáo viên kết luận:
Cồng
Dùi
Chiêng
Một số nhạc cụ của lễ hội Tây Nguyên
Đàn đá
Đàn tơ-rưng
Một số hình ảnh về lễ hội ở Tây nguyên
Lễ hội cồng chiêng
Lễ hội đâm trâu
Lễ hội đua voi
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
* Củng cố:
Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân này .
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tham dự chuyên đề
MỘT SỐ DÂN Ở TÂY NGUYÊN
Thực hiện chương trình
Khối 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN
Tiết 7 Bài:
Môn: ĐỊA LÍ
Cùng nhau hát
?
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
* Kiểm tra bài cũ:
a) Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa.
Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài, mùa khô trời nắng gay gắt.
b) Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Em hãy chỉ các cao nguyên đó trên lược đồ.
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
* BÀI MỚI:
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
3) Trang phục, lễ hội ở Tây Nguyên
2) Nhà rông ở Tây Nguyên
1) Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc chung sống
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Hoạt động 1: ( Thảo luận nhóm đôi)
Đọc và quan sát hình 1,2 3 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1/Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?
2/Trong các dân tộc kể trên những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
3/Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
4/Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ?
Học sinh thảo luận
Học sinh trình bày
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Giáo viên kết luận:
1/Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống như : Gia-Rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng,…
2/ Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : Gai-rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng.
3/ Những dân tộc nào từ nơi khác đến như: Kinh, Mông, Tày, Nùng,…
4/ Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng.
Người Nùng
Người Mông
Người Ê-Đê
Một số hình ảnh về dân tộc ở Tây nguyên
Một số hình ảnh về dân tộc ở Tây nguyên
Người Ba-na
Người Tày
Một số hình ảnh về dân tộc ở Tây nguyên
Người Xu-đăng
Người Gia-rai
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Đọc và quan sát hình 4 SGK trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 2: ( cả lớp)
1/Mỗi buôn thường có một ngôi nhà gì đặc biệt ?
2/Nhà rông được dùng để làm gì ?
3/Sự to đẹp của nhà rông thể hiện cho điều gì ?
Học sinh trình bày
Học sinh thảo luận
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Giáo viên kết luận:
1/ Mỗi buôn thường có một nhà rông.
2/ Nhà rông thường dùng để sinh hoạt tập thể như: Hội họp, tiếp khách của cả buôn.
3/ Nhà rông càng to, đẹp thì chừng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng.
Một số hình ảnh về nhà rông ở Tây nguyên
Một số hình ảnh về nhà rông ở Tây nguyên
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Hoạt động 3: ( Nhóm)
Đọc và quan sát hình 1,2,3,5,6 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1/ Ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc những trang phục như thế nào ?
2/ Ở Tây Nguyên lễ hội thường được tổ chức khi nào?
3/ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?
4/ Người dân ở Tây Nguyên thường sử dụng những loại nhạc cụ gì ?
Học sinh thảo luận
Học sinh trình bày
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1/ Ở Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
2/ Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch, người dân thường tổ chức lễ hội.
3/ Những lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,…
4/ Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật. Họ có nhiều nhạc cụ độc đáo như : Đàn tơ-rưng, Đàn krông-pút, Cồng, Chiêng,…
Giáo viên kết luận:
Cồng
Dùi
Chiêng
Một số nhạc cụ của lễ hội Tây Nguyên
Đàn đá
Đàn tơ-rưng
Một số hình ảnh về lễ hội ở Tây nguyên
Lễ hội cồng chiêng
Lễ hội đâm trâu
Lễ hội đua voi
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
* Củng cố:
Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân này .
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Bé Ba
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)