Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Ngô Văn Suốt | Ngày 06/05/2019 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
Chúc các em học tốt !
Vật Lý 8 - Năm học: 2018 - 2019
GIÁO VIÊN:Ngô Văn Suót
TRƯỜNG THCS YÊN TÂM
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều.
Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?
Tai sao mặt lốp xe không làm nhẵn?
Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay?
Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi
Tiết 6 - Bài 6:
LỰC MA SÁT
NỘI DUNG:
-Lực ma sát xuất hiện khi nào?
Có mấy loại lực ma sát, đặc điểm của chúng?
Lực ma sát có lợi hay có hại?
Hãy cho biết khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động thế nào trên mặt má phanh?
Vành xe trượt trên mặt má phanh
Khi bánh xe không quay thì chuyển động thế nào trên mặt đường?
Vành xe không lăn mà trượt trên mặt đường.
Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường, làm xe chuyển động chậm rồi dừng lại.
Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
C1.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và trong kĩ thuật?
C1. Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn violon với dây đàn.
Trượt tuyết.
Tiết 6.Bài 6: LỰC MA SÁT
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Khi đẩy thùng hàng ,ta nói xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường đúng hay sai?
Vậy khi nào xuất hiện lực ma sát lăn?
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
C2.Tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và trong kĩ thuật?
m
C3. So sánh độ lớn của lực ma sát lăn và lực ma sát trượt?
C3. Độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
Chúng ta đứng được, đi được là nhờ vào lực ma sát gì?
Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT
Fk
Fms
C4.Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực
kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT
+ Lực này gọi là lực ma sát nghỉ.
Tiết 6. Bài 6:LỰC MA SÁT
+ Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.
Lực ma sát trượt sinh khi vật một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
C5. Hãy lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kĩ thuật?
Tiết 6. Bài 6 : LỰC MA SÁT
Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT

Lực ma sát có lợi hay có hại?
Có lợi
Làm giảm ma sát
Làm tăng ma sát
Cách làm giảm ma sát
Cách làm tăng ma sát
Tra dầu mỡ
thường
xuyên

Gắn ổ bi
Thay ma sát
trượt
thành ma
sát lăn,bề
mặt nhẵn…
Tăng độ nhám bề mặt, bánh xe có khía, rãnh sâu….
Có hại
b. OÂ toâ chaïy vaøo
ñöôøng ñaát meàm coù buøn deã bò sa laày.
? : Haõy giaûi thích caùc hieän töôïng sau vaø cho bieát trong caùc hieän töôïng naøy ma saùt coù ích hay coù haïi:
Giải thích: Khi đó lực ma sát giữa lốp xe và mặt đất quá nhỏ làm bánh xe quay trượt tại chỗ không chạy tới được.
Ma sát trong trường hợp này có ích.
c. Giầy đi lâu
đế bị mòn.
Giải thích :Giầy đi lâu do ma sát giữa mặt đất với đế giầy làm đế bị mòn.
Ma sát trong trường hợp này có hại.
? : Haõy giaûi thích caùc hieän töôïng sau vaø cho bieát trong caùc hieän töôïng naøy ma saùt coù ích hay coù haïi:
d. Maët loáp oâ toâ vaän taûi phaûi coù khía (raõnh) saâu hôn maët loáp xe ñaïp.
Giải thích : Ô tô nặng nên
mặt l?p cĩ r�nh sâu hơn mặt lốp xe đạp. để tăng ma sát tức tăng độ bám giữa lốp xe với mặt đường. Do đó khi chuyển động làm xe không bị trượt, khi thắng xe sẽ nhanh chóng dừng lại.
Ma sát trong trường hợp này có lợi.
? : Haõy giaûi thích caùc hieän töôïng sau vaø cho bieát trong caùc hieän töôïng naøy ma saùt coù ích hay coù haïi:
?: Haõy giaûi thích caùc hieän töôïng sau vaø cho bieát trong caùc hieän töôïng naøy ma saùt coù ích hay coù haïi:
e. Phaûi boâi nhöïa thoâng vaøo daây cung ôû caàn keùo nhò (ñaøn coø), hay ñaøn violon
Giải thích: Để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn, nhờ đó đàn kêu to. Ma sát trong trường hợp này có lợi
Lực ma
sát trượt
Lực ma
sát lăn
Lực ma
sát nghỉ
Lực ma
sát có lợi
Lực ma
sát có hại
Làm tăng ma sát :làm cho bề mặt gồ ghề,sần sùi, lốp xe
có rãnh,đế dép có khía cạnh
Làm giảm ma sát:Tra dầu mỡ,lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt
Tiết 6:LỰC MA SÁT
Kính chúc các thầy cô sức khỏe
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Suốt
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)