Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Anh |
Ngày 29/04/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
LỰC MA SÁT
Mục đích bài học:
Khảo sát các vấn đề:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn.
Ứng dụng của ma sát
1.LỰC MA SÁT NGHỈ
Khi nào lực ma sát nghỉ xuất hiện ?
1.LỰC MA SÁT NGHỈ
1.LỰC MA SÁT NGHỈ
a.Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát
Phương chiều của lực ma sát như thế nào ?
Lực ma sát nghỉ
b. Phương, chiều của lực ma sát nghỉ
Giá: luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Chiều: ngược chiều với ngoại lực có xu hướng làm vật chuyển động.
c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ
Độ lớn của lực ma sát nghỉ luôn bằng F.
Khi F tăng dần, lực ma sát nghỉ tăng dần
Khi F tăng dần, Fmsn tăng dần đến giá trị FM
vật bắt đầu trượt
FM là giá trị lớn nhất của của lực ma sát nghỉ
Fmsn FM
Lực ma sát nghỉ
Thí nghiệm cho thấy Fmsn tỉ lệ thuận với N ( N phản lực pháp tuyến do B tác dụng lên A)
Ta có thể viết: Fmsn n N
Fmsn = Fx
2.Lực ma sát trượt
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
b. Phương và chiều của lực ma sát trượt
Cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật này đối với vật kia
c. Độ lớn của lực ma sát trượt Fmst = tN
Một số trường hợp hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát xấp xỉ bằng nhau.
Có những trường hợp chúng chênh nhau đáng kể
t hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc
Ma sát trượt
3. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn xuất hiện ở chổ tiếp xúc giữa hai vật khi vật lăn trên mặt một vật khác.
Lực ma sát cũng tỉ lệ với với áp lực N giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nhỏ hơn trượt hàng chục lần.
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
a. Ma sát trượt
Có lợi :
* Có hại : cản trở chuyển động , làm mòn vật.
Hãm phanh. Khi hãm phanh lực ma sát trượt làm bánh xe quay chậm lại và xuất hiện sự trượt của bánh xe trên mặt đường.
Mài nhẵn các bề mặt một số vật
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
b.Ma sát lăn
Do lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát nghỉ nhiều lần, nên người thay thế phần lớn ma sát trượt bằng ma sát lăn nhờ ổ bi, ổ trục.
Ổ bi
Ổ bi chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
c. Ma sát nghỉ
Nhờ có ma sát nghỉ mới cầm nắm được vật, dây cua roa truyền chuyển động……
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
Ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho con người đi về phía trước
Lực nào làm cho người ta chuyển động về phía trước ?
Có phải lúc nào lực ma sát nghỉ cũng làm cản trở chuyển động ?
Sự chuyển động của một chiếc xe đạp
Nêu một số ứng dụng có lợi có hại của ma sát trong đời sống, trong kĩ thuật, trong khoa học.
Mục đích bài học:
Khảo sát các vấn đề:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn.
Ứng dụng của ma sát
1.LỰC MA SÁT NGHỈ
Khi nào lực ma sát nghỉ xuất hiện ?
1.LỰC MA SÁT NGHỈ
1.LỰC MA SÁT NGHỈ
a.Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát
Phương chiều của lực ma sát như thế nào ?
Lực ma sát nghỉ
b. Phương, chiều của lực ma sát nghỉ
Giá: luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Chiều: ngược chiều với ngoại lực có xu hướng làm vật chuyển động.
c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ
Độ lớn của lực ma sát nghỉ luôn bằng F.
Khi F tăng dần, lực ma sát nghỉ tăng dần
Khi F tăng dần, Fmsn tăng dần đến giá trị FM
vật bắt đầu trượt
FM là giá trị lớn nhất của của lực ma sát nghỉ
Fmsn FM
Lực ma sát nghỉ
Thí nghiệm cho thấy Fmsn tỉ lệ thuận với N ( N phản lực pháp tuyến do B tác dụng lên A)
Ta có thể viết: Fmsn n N
Fmsn = Fx
2.Lực ma sát trượt
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
b. Phương và chiều của lực ma sát trượt
Cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật này đối với vật kia
c. Độ lớn của lực ma sát trượt Fmst = tN
Một số trường hợp hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát xấp xỉ bằng nhau.
Có những trường hợp chúng chênh nhau đáng kể
t hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc
Ma sát trượt
3. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn xuất hiện ở chổ tiếp xúc giữa hai vật khi vật lăn trên mặt một vật khác.
Lực ma sát cũng tỉ lệ với với áp lực N giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát nhỏ hơn trượt hàng chục lần.
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
a. Ma sát trượt
Có lợi :
* Có hại : cản trở chuyển động , làm mòn vật.
Hãm phanh. Khi hãm phanh lực ma sát trượt làm bánh xe quay chậm lại và xuất hiện sự trượt của bánh xe trên mặt đường.
Mài nhẵn các bề mặt một số vật
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
b.Ma sát lăn
Do lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát nghỉ nhiều lần, nên người thay thế phần lớn ma sát trượt bằng ma sát lăn nhờ ổ bi, ổ trục.
Ổ bi
Ổ bi chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
c. Ma sát nghỉ
Nhờ có ma sát nghỉ mới cầm nắm được vật, dây cua roa truyền chuyển động……
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
Ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho con người đi về phía trước
Lực nào làm cho người ta chuyển động về phía trước ?
Có phải lúc nào lực ma sát nghỉ cũng làm cản trở chuyển động ?
Sự chuyển động của một chiếc xe đạp
Nêu một số ứng dụng có lợi có hại của ma sát trong đời sống, trong kĩ thuật, trong khoa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)