Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Hương | Ngày 29/04/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ
19/11/2007
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp nào ?
Xác định phương , chiều , độ lớn của lực đàn hồi ở lò xo ?
- Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến
dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên
nhân gây ra biến dạng
Lực đàn hồi của lò xo
Phương trùng với phương của trục lò xo
Chiều ngược chiều biến dạng
Độ lớn : Fđh = kl
Hãy xác định các lực tác dụng vào vật ?
Tiết 27 : LỰC MA SÁT
Tiết 27 : LỰC MA SÁT
1, Lực ma sát nghỉ
2, Lực ma sát trượt
3, Lực ma sát lăn
Qua thí nghiệm hãy rút ra nhận xét về phương , chiều , độ lớn của lực ma sát nghỉ ?
1. Lực ma sát nghỉ
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Fmsn chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật .Ngoại lực này có xu hướng làm vật
chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát
b. Phương chiều của Fmsn
Phương: nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật
Chiều : ngược chiều với ngoại lực tác dụng
c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ
Độ lớn của Fmsn luôn cân bằng với ngoại lực
FM là giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ FM = nN
N là độ lớn của áp lực do A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng lên A
Fmsn = Fx
thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc
d. Vai trò Fms n
Rất quan trọng trong đời sống ,
trong kĩ thuật đóng vai trò là lực phát động

Fx
Fy
2.Lực ma sát trượt
+. Điều kiện xuất hiện :
Khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt
một vật khác thì bề mặt tác dụng lên vật (ở chổ tiếp xúc ) một lực ma sát trượt cản trở
chuyển động của vật trên bề mặt vật đó
+. Đặc điểm của lực ma sát tượt
Lực ma sát trượt tác dụng vào một vật
luôn cùng phương ,ngược chiều với vận tốc
tương đối của vật ấy đối với vật kia
Độ lớn : Fmst = N
Chú ý:
hệ số ma sát không có đơn vị,
Trong một số trường hợp ,không cần độ
chính xác cao n  
+, Vai trò :
Có ích -làm thay đổi chuyển động của vật , mài nhẵn các bề mặt kim loại hoặc gỗ ……
Có hại : làm mòn các chi tiết máy ………..
Hệ số ma sát của một số vật liệu
( giá trị gần đúng )
3. Lực ma sát lăn

+Điều kiện xuất hiện
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên trên bề mặt vật khác và
cản trở chuyển động của vật
+Đặc điểm :
Tỉ lệ với áp lực N giống như lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn rất nhiều so với lực ma sát trượt
+ Độ lớn : Fmsl = l N ;  l < t
Câu hỏi trắc nghiệm
1.Chọn câu đúng : Chiều của lực ma sát trượt
ĐÚNG RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
A. Ngược chiều với vận tốc của vật
B. Ngược chiều với gia tốc của vật
C. Cùng chiều với thành phần song
song với ngoại lực tiếp xúc
D. Vuông góc với mặt tiếp xúc
2. Một vật nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang


A. Có lực ma sát nghỉ tác dụng vào vật

B. Không có lực tác dụng vào vật
C. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
D. Do mặt phẳng tiếp xúc nhám
ĐÚNG RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
3. Người ta truyền cho vật một tốc độ đầu 5 m/s . Hệ số ma sát giữa
vật và mặt sân là 0,1 ( lấy g = 9,8 m/s2 ).Hỏi đi được quảng đường bao nhiêu thì vật dừng lại ? coi chuyển động là thẳng biến đổi đều
D. không xác định được
A. Xấp xỉ 13m
C. 5 m
B. xấp xỉ 12m
ĐÚNG RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
Vì sao bôi dầu mỡ , dội nước lên cầu trượt lại giảm được lực ma sát?
Khi bôi dầu mỡ các chổ xù xì giữa 2 bề mặt sẽ không cọ xát trực tiếp với nhau,mà được ngăn cách bởi một lớp dầu mỡ , lực ma sát giữa các vật rắn với dầu mỡ rất nhỏ so với lực ma sát giữa các vật rắn với nhau . Đó chính là nguyên nhân làm giảm ma sát khi dùng dầu mỡ
Hướng dẫn về nhà :
1.Làm các bài tập 2.31 , 2.32 , 23.4 , 2.35 sách bài tập
vật lí 10 nâng cao
3. Tìm hiểu thêm về các ứng dụng , các tác hại của lực
ma sát trong đời sống cũng như trong kĩ thuật ,đồng thời nêu phương án để phát huy ,hoặc khắc phục
2.Trình bày phương pháp chung để giải 1bài toán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)