Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 29/04/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Qui định
Phần phải ghi vào vở: Các đề mục.
Khi hoạt động nhóm tất cả các thành viên phải thảo luận.

Kiểm tra bài cũ
Câu h?i 1: Thế n�o l� hai lực cân bằng?
Câu h?i 2: Có nhận xét gì khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
Câu h?i 3: Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo theo phương nằm ngang có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích 2N ứng với 1cm

Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

1. Lùc ma s¸t tr­ît:


Ho¹t ®éng c¸ nh©n
Lực ma sát
Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh
thì vành bánh chuyển động chậm lại.
Lực sinh ra do má phanh...............lên vành bánh, ..................chuyển động của vành được gọi là...................
Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và...........trên mặt đường, khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và.................
I. Khi nào có lực ma sát?

1. Lùc ma s¸t tr­ît:

Thu thập thông tin trong SGK trang 21.
Sau đó điền v�o chỗ trống:
ép sát
ngăn cản
lực ma sát trượt
trượt
mặt đường

* Lùc ma s¸t tr­ît sinh ra khi mét vËt tr­ît trªn bÒ mÆt cña vËt kh¸c.
H·y t×m vÝ dô vÒ lùc ma s¸t tr­ît trong ®êi sèng vµ kÜ thuËt.
C1
Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t tr­ît:

2.Lực ma sát lăn:
Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

1. Lùc ma s¸t tr­ît:
* Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật.
C2

- Trong c¸c tr­êng hîp vÏ ë h×nh 6.1, tr­êng hîp nµo cã lùc ma s¸t tr­ît, tr­êng hîp nµo cã lùc ma s¸t l¨n?
- Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
Lực ma sát
C3

3.Lực ma sát nghỉ:
2.Lực ma sát lăn:
Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

1. Lùc ma s¸t tr­ît:

Hoạt động nhóm
- Thực hiện thí nghiệm theo hình 6.2
- Ghi kết quả thí nghiệm v�o phiếu học tập
của nhóm
Lực ma sát

Bảng kết qu? hoạt dộng nhóm
Lực ma sát

Tại sao trong thí ngiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
C4
Lực ma sát
Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát nghỉ và cường độ của lực kéo khi vật vẫn đứng yên.

?1
Cường độ của lực ma sát nghỉ bằng cường độ của lực kéo.

Lực ma sát
Khi cường độ của lực kéo tăng dần (giảm dần), vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cũng có cường độ
........................................
?2
Tăng dần (giảm dần)

Fms
Fk
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật ......................khi vật bị tác dụng của lực khác.
kh«ng tr­¬t

Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.

C5
Lực ma sát

b)Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.
Lực ma sát
Trong các trường hợp sau đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?
a)Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
c)Một quả bóng lăn trên mặt đất.
Khi kéo hộp gỗ trượt trên bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt.
Cuốn sách vẫn đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện lực ma sát nghỉ.
Giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn.

Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
* Hãy nêu tác hại của lực ma sát v� các biện pháp l�m giảm lực ma sát trong trường hợp sau:

Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
* Hãy nêu tác hại của lực ma sát v� các biện pháp l�m giảm lực ma sát trong trường hợp sau:

Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
* Hãy nêu tác hại của lực ma sát v� các biện pháp l�m giảm lực ma sát trong trường hợp sau:

Khó quá!
Dễ quá!
Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
2. Lùc ma s¸t cã thÓ cã Ých:
Hãy quan sát trường hợp vẽ ở hình sau v� tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
*Hãy tìm cách l�m tăng lực ma sát trong trường hợp n�y.

Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
2. Lùc ma s¸t cã thÓ cã Ých:
Hãy quan sát trường hợp vẽ ở hình sau v� tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
*Hãy tìm cách l�m tăng lực ma sát trong trường hợp n�y.

Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
2. Lùc ma s¸t cã thÓ cã Ých:
Hãy quan sát trường hợp vẽ ở hình sau v� tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
*Hãy tìm cách l�m tăng lực ma sát trong trường hợp n�y.

3.Lực ma sát nghỉ:
2.Lực ma sát lăn:
Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?

1. Lùc ma s¸t tr­ît:
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
2. Lùc ma s¸t cã thÓ cã Ých:
III. Vận dụng:

Lực ma sát
III. Vận dụng:
C8
Hãy giải thích các hiện tượng sau v� cho biết trong các hiện tượng n�y ma sát có ích hay có hại
a) Khi đi trên s�n đá hoa mới lau dễ b? ngã.
b) ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.
c) Giầy đi mãi đế bị mòn.
d) Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
e) Phải bôi nhựa thông v�o dây cung ở cần kéo nhị (đ�n cò).

Lực ma sát
III. Vận dụng:
C9
* ổ bi có tác dụng gì?
* Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học
và công nghệ

Lực ma sát
Điền vào chỗ trống:
* Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật .............................
của vật khác
* ........................... sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
* Lực ma sát ............ giữ cho vật không trượt khi vật ........................của lực khác.
* Lực ma sát có thể ............. hoặc ..............

* Ghi nhớ :
nghỉ
bị tác dụng
trượt trên bề mặt
Lực ma sát lăn
có hại
có ích
Lực ma sát
Hướng dẫn về nhà
H?c thuộc nội dung ghi nhớ SGK/24
L�m b�i t?p 6.1 d?n b�i 6.5 trong SBT/11
Đọc mục có thể em chưa biết SGK /24

Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)