Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Thúy | Ngày 29/04/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 8A5
chào mừng quý thầy cô giáo
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
2. Lực ma sát lăn.
3. Lực ma sát nghỉ.
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
III. Vận dụng
I. Khi nào có lực ma sát?
Lực ma sát sinh ra khi nào?
Lực ma sát sinh ra khi có sự cọ sát giữa 2 vật với nhau. Lực ma sát sinh ra nhằm kìm hãn chuyển động của vật
1. Lực ma sát trượt.
Khi bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh (thắng) thì vành (niềng) bánh xe chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má thắng ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường (lết bánh), khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường.
C1 H·y t×m vÝ dô vÒ lùc ma s¸t tr­ît trong ®êi sèng vµ kü thuËt
C1. Mặt bánh xe trượt trên mặt đường tạo ra lực ma sát trượt khi thắng xe.
Đế giày trượt trên mặt băng tạo ra lực mat sát trượt khi trượt băng.
Khi kéo đàn violon thì cung đàn và dây đàn trượt lên nhau tạo ra lực ma sát trượt.
Vậy theo các em lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2. Lực ma sát lăn
C2 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma lăn trong đời sống và kỹ thuật.
Ma sát giữa con lăn víi mặt trượt là ma sát lăn.
Khi xe chuyển động bình thường trên đường thì bánh xe lăn trên mặt đường. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường là ma sát lăn
Vậy theo các em lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
Fms < FK
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. (Fms < FK)

2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Fms lăn < Fms trượt
Nhận xét: Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
(Fms < FK)

2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật
3. Lực ma sát nghỉ
Móc một lực kế vào một vật nặng đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang. Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động.
Lực cản cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm trên được gọi là lực ma sát nghØ.
Điều này chứng tỏ giữa mặt bàn và vật nặng có một lực cản.
Lực cản này tác dụng lên vật và cân bằng với lực kéo nên hai lực cân bằng này giữ cho vật nặng đứng yên.
Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
(Fms < FK)

I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ sinh ra có tác dụng gì?
Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không bị trượt khi bị tác dụng của một lực khác
C5 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma nghĩ trong đời sống và kỹ thuật.
Các sản phẩm trong nhà máy khi thành phẩm (bao ximăng, chiếc ti vi) được chuyền trên các băng truyền là nhờ lực ma sát nghĩ.
Chúng ta đi lại được là do lực ma sát nghĩ giữ cho chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại
2. Lực ma sát có thể có ích
Hãy thảo luận theo bàn trả lời câu C7 trong SGK
Lực ma sát vừa có ích vừa có hại
III. Vận dụng
C9 Ổ bi (bạc đạn) có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học công nghệ?
C9: Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt của trục bằng ma sát lăn của các viên bi. Mà ma sát lăn của các viên bi làm giảm lực cản lên các vật chuyển động, vì vậy các máy móc hoạt động dễ dàng hơn. Nên việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của ngành động học, cơ khí, chế tạo máy. . .
Bài tập mở rộng: Hãy liệt kê tất cả các bộ phận trong xe đạp có sinh ra lực ma sát và thực hiện phân loại theo các nhóm sau:
-Bộ phận nào ( nơi nào ) sinh ra lực ma sát có ích?
-Bộ phận nào ( nơi nào ) sinh ra lực ma sát có hại?
-Bộ phận nào (nơi nào) sinh ra lực ma sát trượt?
-Bộ phận nào (nơi nào) sinh ra lực ma sát lăn?
-Bộ phận nào (nơi nào) sinh ra lực ma sát nghỉ?
III. Vận dụng
Hãy hoạt động nhóm thực hiện làm bài tập sau:
Ghi nhớ:
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi mộtt vật lăn trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi bị tác dụng của một lực khác.
- Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật.
- Lực ma sát vừa có ích vừa có hại.
Dặn dò:
Học bài và làm các bài tập 6.1 đ?n 6.5 - SBT.
2. Tìm hiểu trước bài 7: áp suất

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)