Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Đỗ Thoa |
Ngày 29/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GV. Đỗ Thị Thoa
BI 6 - TI?T 6
Lực MA ST
HS2:
- Tại sao khi một vật chịu tác dụng
của lực lại không thay đổi vận tốc
đột ngột được?
- Chữa bài tập 5.6
HS1:
- Nêu đặc điểm của hai lực
cân bằng.
- Chữa bài tập 5.1; 5.2
- Chữa bài 5.3
Kiểm tra bài cũ
1. Lực ma sát trượt
I. Khi nào có lực ma sát ?
Quay lại trang hiện thời
Lực ma sát sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác gọi là lực ma sát trượt
Quan sát hình ảnh
2. Lực ma sát lăn
Quan sát hình ảnh
Quay lại trang hiện thời
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
Quan sát hình ảnh
3. Lực ma sát nghỉ
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
Mô phỏng lực ma sát có hại
Xich xe, và biện pháp xử lý
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lực ma sát có thể có hại
Tác hại của lực ma sát: cản trở chuyển động, làm nóng bộ phận chuyển động, mài mòn bộ phận chuyển động.
Biện pháp làm giảm lực ma sát có hại: bôi trơn, làm nhẵn bề mặt, lắp vòng bi .
II. Lực ma sát trong đời sống
và kĩ thuật (tiếp)
2. Lực ma sát có thể có ích
Ma sát có ích: Khi cần mài mòn vật, giữ vật đứng yên, làm nóng vật.
Làm tăng ma sát có ích: Tăng độ ráp bề mặt, thay đổi chất liệu tiếp xúc .
Các vấn đề được trình bày
Khi nào có lực ma sát ?
Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
Vận dụng
Ghi nhớ
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt
trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề
mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt
khi vật bị tác dụng của lực khác.
Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 6.1 đến 6.5 (SBT).
Đọc phần có thể em chưa biết.
Hướng dẫn về nhà
BI 6 - TI?T 6
Lực MA ST
HS2:
- Tại sao khi một vật chịu tác dụng
của lực lại không thay đổi vận tốc
đột ngột được?
- Chữa bài tập 5.6
HS1:
- Nêu đặc điểm của hai lực
cân bằng.
- Chữa bài tập 5.1; 5.2
- Chữa bài 5.3
Kiểm tra bài cũ
1. Lực ma sát trượt
I. Khi nào có lực ma sát ?
Quay lại trang hiện thời
Lực ma sát sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác gọi là lực ma sát trượt
Quan sát hình ảnh
2. Lực ma sát lăn
Quan sát hình ảnh
Quay lại trang hiện thời
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
Quan sát hình ảnh
3. Lực ma sát nghỉ
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
Mô phỏng lực ma sát có hại
Xich xe, và biện pháp xử lý
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lực ma sát có thể có hại
Tác hại của lực ma sát: cản trở chuyển động, làm nóng bộ phận chuyển động, mài mòn bộ phận chuyển động.
Biện pháp làm giảm lực ma sát có hại: bôi trơn, làm nhẵn bề mặt, lắp vòng bi .
II. Lực ma sát trong đời sống
và kĩ thuật (tiếp)
2. Lực ma sát có thể có ích
Ma sát có ích: Khi cần mài mòn vật, giữ vật đứng yên, làm nóng vật.
Làm tăng ma sát có ích: Tăng độ ráp bề mặt, thay đổi chất liệu tiếp xúc .
Các vấn đề được trình bày
Khi nào có lực ma sát ?
Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
Vận dụng
Ghi nhớ
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt
trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề
mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt
khi vật bị tác dụng của lực khác.
Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 6.1 đến 6.5 (SBT).
Đọc phần có thể em chưa biết.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)