Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Hùng | Ngày 29/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


Lý LỚP 10
GV :Vò M¹nh Hïng.

CÂU 3 :
Nêu vài ứng dụng của lực đàn hồi ?
CÂU 1 : Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu khi lò xo bị kéo ? Hướng của nó như thế nào ?
CÂU 2 : Phát biểu định luật HOOKE ?
Nêu công thức .
BÀI : 13

LỰC MA SÁT
Hình ảnh
Hướng của lực ma sát tác dụng vào vật ?

Tác dụng của lực ma sát như thế nào ?

?
Xem minh hoạ
Fms
back
Ngược với hướng chuyển động của vật
và cản trở chuyển động của vật
?
I ) LỰC MA SÁT TRƯỢT :
1) Đo độ lớn của lực ma sát trượt như
thế nào ?
* ) Thí nghiệm :
2) Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc
những yếu tố nào ?

a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật .
b ) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực .
c ) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của
hai mặt tiếp xúc.

3) Hệ số ma sát trượt :
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực .
Kí hiệu : ? t
Fmst : lực ma sát trượt ( N )
N : A�p lực ( N )
4 ) Công thức của lực ma sát trượt :
II ) LỰC MA SÁT LĂN :
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, cản lại chuyển động lăn của vật .
Dùng con lăn hoặc ổ bi đặt xen giữa 2 mặt tiếp xúc .
Ma sát trượt có hại cần giảm , ta thường làm gì ?
Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt .
III ) LỰC MA SÁT NGHỈ :
Nếu kéo lực kế với một lực nhỏ thì khối gổ chưa chuyển động .
Xuất hiện lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo , làm khối gổ đứng yên .
1 ) Thế nào là lực ma sát nghỉ ? .
2 ) Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ :

b ) Lực tác dụng // mặt tiếp xúc > một giá trị nào đó => vật sẽ trượt
Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này .
Khi vật trượt , lực ma sát trượt < lực ma sát nghỉ cực đại .
a)Lực ma sát nghỉ ngược hướng với lực tác dụng .
3 ) Vai trò của lực ma sát nghỉ :
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động được .
Nhờ có lực ma sát nghỉ , ta mới cầm,nắm được các vật ....
?
Độ lớn của lực ma sát?
Fmst = �t N
Để biểu diễn lực ma sát trên hình vẽ , ta biểu diễn ở đâu ?
Ở chổ tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc.
Ta vận dụng các kiến thức vừa học để giải bài tập ví dụ
Quan sát thí nghiệm
Ma sát lăn
Ma sát trượt
Back


Khi không hãm phanh
Khi không hãm phanh
Back
Khi hãm phanh
Ta thấy lực ma sát làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng hẳn
Vậy lực ma sát có ảnh hưởng đến việc tăng tốc của vật hay không ?
Xem minh hoạ
Khi có lực ma sát lớn toa xe tăng tốc thế nào ?
Ma sát nhỏ
Ma sát lớn
Back
- Lực nào làm cho xe điện chuyển động thẳng chậm dần đều ?
- Hãy cho biết chuyển động của xe điện khi hãm phanh là chuyển động gì?
- là chuyển động thẳng chậm dần đều .
- lực ma sát tác dụng vào xe điện .
Một thùng gổ có trọng lượng 240 N chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn 53 N .
a) Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gổ và mặt sàn .
b ) Thùng gổ lúc đầu đứng yên . Nếu ta đẩy nó bằng một lực 53 N theo phương ngang thì nó có chuyển động không ? .
Đề bài tập
tóm tắt đề bài ?
Fms
back
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)