Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Long | Ngày 29/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

1
kính chào quý thầy cô và các em!
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của lò xo? Và phát biểu, viết biểu thức định luật Húc?
3
Lực ma sát
Bài 13:
+ Vì sao chúng ta có thể đi trên đường khá dễ dàng nhưng khi đi trên mặt băng thì rất khó khăn?
Để trả lời cho tất cả những câu hỏi trên chúng ta vào bài hôm nay.
+ Vì sao một vật đang chuyển động lại có thể dừng lại?
+ Vì sao không thể có chuyển động thẳng đều mãi mãi như trong định luật I Newton đã nêu?

4
5
1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt.
Thí nghiệm: d?ng c?: Khối gỗ, lực kế.
?
Lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi.
Fms
Fđh
I. Lực ma sát trượt
a) Kéo đều
Khái niệm:
+ Thí nghiệm: dụng cụ: 1 khối gỗ hình hộp chữ nhật, lực kế.
+ Kết luận: lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng vận tốc của vật.
6
b) Thôi kéo:
Vật chuyển động chậm dần do có ma sát. Khi vật dừng lại ma sát biến mất.
7
c)Thay đổi diện tích tiếp xúc:
Độ lớn Fms không đổi .
8
?
Fms
Fđh
d) Thay đổi áp lực:
Fmst tỷ lệ với độ lớn áp lực N:
9
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?

+ Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
+ Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc (độ nhám, độ sạch, độ khô...)
10
Ví dụ:
Vật liệu
gỗ trên gỗ. 0,2
Thép trên thép 0,57
Nhôm trên thép 0,47
Kim loại trên kim loại 0,07
( Đã bôi trơn)
Cao su trên bê tông khô 0,7
Thủy tinh trên thủy tinh 0,4
11
4. Công thức của lực ma sát trượt
N là độ lớn của áp lực
Trong đó:
12
II. Lực ma sát lăn.
Fmsl
+) Búng hòn bi lăn trên bàn.
Vì sao hòn bi lăn chậm dần?
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác có tác dụng cản trở chuyển động đó.
13
Trường hợp nào có lực ma sát trượt? Trường hợp nào có lực ma sát lăn?
Fđẩy
Fms
Fđẩy
Fms
So sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn trong trường hợp cùng đẩy vật theo 2 cách .
Lực ma sát có thể giảm từ 20 đến 30 lần nếu chuyển từ ma sát trượt sang ma sát lăn.
14
Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.
Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động d? dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy.
Trong trường hợp ma sát trượt có hại
cần phải giảm thì người ta dùng con
lăn hay ổ bi để xen vào giữa hai mặt tiếp xúc
Con lăn
15
Các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?
III. Lực ma sát nghỉ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
16
Fk
Fmsn
Lưc ma sát Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để cho vật đứng yên. Trên bề mặt đó khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
KL: Lực ma sát nghỉ có giá trị giới hạn (cực đai). Khi ngoại lực thắng được lực ma sát nghỉ cực đại thì vật mới dịch chuyển.
17
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
a) Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vật còn chưa chuyển động.
b) Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này
18
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ
Nhờ có ma sát nghỉ, ta mới có thể cầm nắm được các vật.

Nhờ có ma sát nghỉ mà người ta có thể sử dụng hệ thống băng chuyền để đưa vật từ nơi này đến nơi khác.

- Trong một số trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động giúp các vật chuyển động được.
19
Củng cố
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt
dưới đây, cách nào đúng?
A.
B.
D.
C.
F
mst
m
=-
N
N
F
mst
m
=
N
20
Củng cố
Câu 2: Giải thích hiện tượng sau:
Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newton
thì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũng
sẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớn
nhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thể
kéo xe về phía trước mà không bị xe kéo
ngược lại về phía sau?
Do ngựa tác dụng
lực ma sát nghỉ
lên mặt đất lớn hơn
lực ma sát nghỉ
do xe tác dụng lên
mặt đất, nên lực
phát động của ngựa
lớn hơn của xe nên
sẽ kéo xe về phía
trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)