Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Hinh |
Ngày 29/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC VẬT LÍ LỚP 8D Trình bày: Giáo viên Nguyễn Hinh Trang bìa:
Tiết 6: LỰC MA SÁT LỰC MA SÁT
Mục 1:
I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT ? 1/ Lực ma sát trượt: - Khi bánh xe đang quay, nếu bóp phanh nhẹ thì vành xe chuyển động thế nào? Lúc này giữa má phanh và vành bánh có hiện tượng gì? Có ảnh hưởng như thế nào với chuyển động của vành xe? - Khi bánh xe đang chạy nhanh, nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe có hiện tượng gì ? => Hai trường hợp trên đã xuất hiện lực ma sát trượt. Vậy lực ma sát trượt sinh ra khi nào ? - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác Ví dụ: - Khi phanh xe ma sát giữa má phanh và vành xe. - Ma sát giữa trục và ổ trục của quạt bàn. LỰC MA SÁT Tiết 6: Mục 2:
2/ Lực ma sát lăn: - Khi đá quả bóng , quả bóng lăn trên sân rồi sau đó quả bóng có hiện tượng gì ? Hiện tượng đó chứng tỏ có điều gì ? => Lực sinh ra ở trường hợp trên gọi là lực ma sát lăn.Vậy lực ma sát lăn sinh ra khi nào ? - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác - Ví dụ: - Khi xe chạy ma sát giữa lốp xe với mặt đường. - Ma sát giữa các viên bi với thành đỡ của ổ bi. C3: Trường hợp nào có lực ma sát trượt, lực ma sát lăn ? Ma sát trượt. Ma sát lăn Mục 3:
- Em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và ma sát lăn ? Vì sao em biết. F F Ma sát trượt Ma sát lăn > Mục 4:
3/ Lực ma sát nghỉ : - Mặc dù lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật đứng yên. Hiện tượng vật vẫn đúng yên chứng tỏ có điều gì ở vật. => Giữa vật và mặt sàn xuất hiện một lực,cản lại lực kéo làm vật đứng yên. Lực đó gọi là lực ma sát nghỉ. - Vậy lực ma sát nghỉ sinh ra làm cho vật thế nào ? Mục 5:
- Lực ma sát nghỉ sinh ra giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. - Ví dụ: + Quyển sách đặt trên bàn, bàn hơi bị nghiêng mà quyển sách không trượt xuống. + Các bao xi măng đặt trên băng chuyền không bị trượt khi băng chuyền chuyển động Mục 6:
II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỈ THUẬT: 1/ Lực ma sát có thể có hại: - Nêu tác hại của lực ma sát và biện pháp khắc phục làm giảm lực ma sát ở các trường hợp sau: a/ - Làm mòn đĩa, xích xe. - Thường xuyên tra dầu mỡ b/ - Làm mòn trục xe. - Dùng ổ bi thay ổ trượt c/ - Làm mòn đáy thùng,khó đẩy. - Lắp bánh xe hay con lăn ở đáy thùng. Mục 7:
2/ Lực ma sát có thể có ích: - Các trường hợp sau nếu không có lực ma sát thì sẻ xãy ra điều gì ? Nêu cách làm tăng lực ma sát: a/ - Bị trơn,nhẳn không viết lên bảng được. - Tăng độ nhám mặt bảng. b/ - Ốc vít bị trượt không giữ được khi lắp ghép. - Làm ren lớn phù hợp,cẩn thận khi vặn ốc. - Que diêm bị trượt không tạo ra lửa. - Tăng độ nhám mặt quẹt. c/ - Xe không dừng lại được. - Lốp có khía, rảnh. Mục 8:
- Vậy lực ma sát có hại và có ích như thế nào ? Nêu cách làm giảm và cách làm tăng lực ma sát. 1/ Có thể có hại: Làm mòn ổ bi,ổ trục,cản trở chuyển động...... - Làm giảm ma sát: Luôn tra dầu mở,chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn. 2/ Có thể có ích: - Làm cho vật đứng yên, vật chuyển động dể dàng hơn, làm cho công việc thuận lợi, dể dàng hơn. - Làm tăng ma sát: Tăng độ nhám... Mục 9:
III. Vận dụng: C8: Giải thích hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại ? a/ Khi đi trên mặt sàn đá hoa mới lau dể bị ngã. Lực ma sát < Có ích> b/ Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dể bị sa lầy. Lực ma sát < Có ích> c/ Giày đi mãi bị mòn. Lực ma sát < Có hại> d/ Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. Lực ma sát < Có ích> e/ Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo đàn nhị. Lực ma sát < Có ích> Mục 10:
- Ổ bi có tác dụng: Làm giảm ma sát giữa trục quay và ổ đở trong các chi tiết máy. - Phát minh ra ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi làm máy móc hoạt động dể dàng hơn cho nghành cơ khí chế tạo máy. Chính vì sự phát minh ra ổ bi. Nên có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ. C9:Ổ bi có tác dụng gì ? Tại sao phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ ? Mục 11:
Trong các cách sau cách nào làm giảm được lực ma sát ?
A/ Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B/ Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C/ Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D/ Cả ba trường hợp trên
Mục 12:
- Hãy chỉ ra lực ma sát xuất hiện ở những vị trí nào ? Ở mô hình sau. Mục 13:
- Học kỉ bài . - Đọc phần có thể em chưa biết.. - Ôn tập các bài đã học, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Làm bài tập : 6.1 đến 6.5 sách bài tập. GIỜ HỌC ĐÃ HẾT XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Trang bìa:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC VẬT LÍ LỚP 8D Trình bày: Giáo viên Nguyễn Hinh Trang bìa:
Tiết 6: LỰC MA SÁT LỰC MA SÁT
Mục 1:
I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT ? 1/ Lực ma sát trượt: - Khi bánh xe đang quay, nếu bóp phanh nhẹ thì vành xe chuyển động thế nào? Lúc này giữa má phanh và vành bánh có hiện tượng gì? Có ảnh hưởng như thế nào với chuyển động của vành xe? - Khi bánh xe đang chạy nhanh, nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe có hiện tượng gì ? => Hai trường hợp trên đã xuất hiện lực ma sát trượt. Vậy lực ma sát trượt sinh ra khi nào ? - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác Ví dụ: - Khi phanh xe ma sát giữa má phanh và vành xe. - Ma sát giữa trục và ổ trục của quạt bàn. LỰC MA SÁT Tiết 6: Mục 2:
2/ Lực ma sát lăn: - Khi đá quả bóng , quả bóng lăn trên sân rồi sau đó quả bóng có hiện tượng gì ? Hiện tượng đó chứng tỏ có điều gì ? => Lực sinh ra ở trường hợp trên gọi là lực ma sát lăn.Vậy lực ma sát lăn sinh ra khi nào ? - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác - Ví dụ: - Khi xe chạy ma sát giữa lốp xe với mặt đường. - Ma sát giữa các viên bi với thành đỡ của ổ bi. C3: Trường hợp nào có lực ma sát trượt, lực ma sát lăn ? Ma sát trượt. Ma sát lăn Mục 3:
- Em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và ma sát lăn ? Vì sao em biết. F F Ma sát trượt Ma sát lăn > Mục 4:
3/ Lực ma sát nghỉ : - Mặc dù lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật đứng yên. Hiện tượng vật vẫn đúng yên chứng tỏ có điều gì ở vật. => Giữa vật và mặt sàn xuất hiện một lực,cản lại lực kéo làm vật đứng yên. Lực đó gọi là lực ma sát nghỉ. - Vậy lực ma sát nghỉ sinh ra làm cho vật thế nào ? Mục 5:
- Lực ma sát nghỉ sinh ra giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. - Ví dụ: + Quyển sách đặt trên bàn, bàn hơi bị nghiêng mà quyển sách không trượt xuống. + Các bao xi măng đặt trên băng chuyền không bị trượt khi băng chuyền chuyển động Mục 6:
II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỈ THUẬT: 1/ Lực ma sát có thể có hại: - Nêu tác hại của lực ma sát và biện pháp khắc phục làm giảm lực ma sát ở các trường hợp sau: a/ - Làm mòn đĩa, xích xe. - Thường xuyên tra dầu mỡ b/ - Làm mòn trục xe. - Dùng ổ bi thay ổ trượt c/ - Làm mòn đáy thùng,khó đẩy. - Lắp bánh xe hay con lăn ở đáy thùng. Mục 7:
2/ Lực ma sát có thể có ích: - Các trường hợp sau nếu không có lực ma sát thì sẻ xãy ra điều gì ? Nêu cách làm tăng lực ma sát: a/ - Bị trơn,nhẳn không viết lên bảng được. - Tăng độ nhám mặt bảng. b/ - Ốc vít bị trượt không giữ được khi lắp ghép. - Làm ren lớn phù hợp,cẩn thận khi vặn ốc. - Que diêm bị trượt không tạo ra lửa. - Tăng độ nhám mặt quẹt. c/ - Xe không dừng lại được. - Lốp có khía, rảnh. Mục 8:
- Vậy lực ma sát có hại và có ích như thế nào ? Nêu cách làm giảm và cách làm tăng lực ma sát. 1/ Có thể có hại: Làm mòn ổ bi,ổ trục,cản trở chuyển động...... - Làm giảm ma sát: Luôn tra dầu mở,chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn. 2/ Có thể có ích: - Làm cho vật đứng yên, vật chuyển động dể dàng hơn, làm cho công việc thuận lợi, dể dàng hơn. - Làm tăng ma sát: Tăng độ nhám... Mục 9:
III. Vận dụng: C8: Giải thích hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại ? a/ Khi đi trên mặt sàn đá hoa mới lau dể bị ngã. Lực ma sát < Có ích> b/ Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dể bị sa lầy. Lực ma sát < Có ích> c/ Giày đi mãi bị mòn. Lực ma sát < Có hại> d/ Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. Lực ma sát < Có ích> e/ Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo đàn nhị. Lực ma sát < Có ích> Mục 10:
- Ổ bi có tác dụng: Làm giảm ma sát giữa trục quay và ổ đở trong các chi tiết máy. - Phát minh ra ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi làm máy móc hoạt động dể dàng hơn cho nghành cơ khí chế tạo máy. Chính vì sự phát minh ra ổ bi. Nên có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ. C9:Ổ bi có tác dụng gì ? Tại sao phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ ? Mục 11:
Trong các cách sau cách nào làm giảm được lực ma sát ?
A/ Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B/ Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C/ Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D/ Cả ba trường hợp trên
Mục 12:
- Hãy chỉ ra lực ma sát xuất hiện ở những vị trí nào ? Ở mô hình sau. Mục 13:
- Học kỉ bài . - Đọc phần có thể em chưa biết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)