Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Trần Minh Phượng | Ngày 29/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:

1 . Nêu đặc điểm của lực đàn hồi:

+ §iÓm ®Æt: t¹i c¸c vËt tiÕp xóc víi hai ®Çu cña lß xo.
+ H­íng : ng­îc h­íng víi h­íng cña ngo¹i lùc t¸c dông.
+ §é lín :

2 . Ph¸t biÓu néi dung cña ®Þnh luËt Huc :
§13.Lùc ma s¸t
I - Lùc ma s¸t tr­ît.
II - Lùc ma s¸t l¨n.
III - Lùc ma s¸t nghØ.
I - Lùc ma s¸t tr­ît.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của một vật khác.
A
B
2. §o ®é lín cña lùc ma s¸t tr­ît nh­ thÕ nµo?
Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển đông thẳng đều khi đó lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát
Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
3. Độ lớn của lực ma sát trượt:
-Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
-Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
-Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
3.Hệ số ma sát trượt:
Hệ số ma sát trượt là gì?

Hệ số ma sát phụ thuộc vào yếu tố nào?
4.Công thức của lực ma sát trượt:
II.Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác.
Fmsl << Fmst


So sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
III.Lực ma sát nghỉ:
1.Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2.Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
Có hướng ngược với hướng của lực tác dụng.
Song song với mặt tiếp xúc.
Fmsn = F khi vật đứng yên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)