Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Phan Tiến Thành |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
LỚP 10 TOÁN -TỔ 1
PHAN TIẾN THÀNH
TRÂN HỮU ĐẠT
HỒ TẤT ĐĂNG
ĐỖ HOÀI THU
LÊ THẢO NHI
NGUYỄN NGỌC ANH
NGUYỄN TUẤN ANH
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
Đặt vấn đề:
Tại sao chúng ta có thể đi lại một cánh dễ dàng trên mặt đất còn trên mặt băng thì rất khó khăn?
Tại sao một chuyển động lại có thể dừng lại? Tại sao không có chuyển động thẳng đều mãi mãi?
1:Ma sát nghĩ:
1.Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ:
TN: Đẩy cái bàn bằng một lực nhỏ bàn không chuyên động .
Tiếp tục tác dụng một lực lớn hơn bàn chưa thể chuyển động.
Tiếp tục làm vậy đến một giá trị nhất định bàn bắt đầu chuyển động.
Tại sao lúc đầu bàn không chuyển động? Có lực nào cản trở chuyển động của vật?
Nguyên nhân của hiện tượng trên chính là lực ma sát nghỉ
Ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vât chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
KH:
1.2: Phương và chiều của ma sát nghỉ:
- Giá của Fmsn luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa 2 vật
- Fmsn ngược chiều với ngoại lực
VD: 1. Lực ma sat trên mặt phẳng nghiêng
VD2: Ma sát trên mặt phẳng ngang
1.3: Độ lớn của lực ma sát nghỉ :
Fmsn cân bằng với F(ngoại lực) Độ lớn cua Fmsn luôn bằng F
Khi F tăng thì Fmsn tăng theo nhưng đến một giá trị nhất định thì Fmsn không tăng nữa vật bắt đầu trượt đi.
FM là GTLN của ma sát nghỉ:
Fmsn <= FMqua đó ta thấy Fmsn tỉ lệ thuận với
N(N là phản lực tiếp tuyến )
CT:
1.4 Vai trò của ma sát nghỉ:
Ma sát nghỉ đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống.
- Nhờ ma sát nghỉ ta mới có thể cầm nắm được các vật.
VD: Hãy bôi trơn tay bằng một chút dầu ăn(giảm ma sát nghỉ) rồi cố mở một cánh cửa có tay nắm tròn bằng kim loại. Động tác mở của lúc đó là rất khó.
- Nhờ có ma sát nghỉ mà chúng ta có thể sử dụng hệ thống băng chuyền để chuyển hàng từ nơi này đến nởi khác.
Lực ma sát còn đóng vai trò là lực phát động giúp vật chuyển động.
PHAN TIẾN THÀNH
TRÂN HỮU ĐẠT
HỒ TẤT ĐĂNG
ĐỖ HOÀI THU
LÊ THẢO NHI
NGUYỄN NGỌC ANH
NGUYỄN TUẤN ANH
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
Đặt vấn đề:
Tại sao chúng ta có thể đi lại một cánh dễ dàng trên mặt đất còn trên mặt băng thì rất khó khăn?
Tại sao một chuyển động lại có thể dừng lại? Tại sao không có chuyển động thẳng đều mãi mãi?
1:Ma sát nghĩ:
1.Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ:
TN: Đẩy cái bàn bằng một lực nhỏ bàn không chuyên động .
Tiếp tục tác dụng một lực lớn hơn bàn chưa thể chuyển động.
Tiếp tục làm vậy đến một giá trị nhất định bàn bắt đầu chuyển động.
Tại sao lúc đầu bàn không chuyển động? Có lực nào cản trở chuyển động của vật?
Nguyên nhân của hiện tượng trên chính là lực ma sát nghỉ
Ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vât chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
KH:
1.2: Phương và chiều của ma sát nghỉ:
- Giá của Fmsn luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa 2 vật
- Fmsn ngược chiều với ngoại lực
VD: 1. Lực ma sat trên mặt phẳng nghiêng
VD2: Ma sát trên mặt phẳng ngang
1.3: Độ lớn của lực ma sát nghỉ :
Fmsn cân bằng với F(ngoại lực) Độ lớn cua Fmsn luôn bằng F
Khi F tăng thì Fmsn tăng theo nhưng đến một giá trị nhất định thì Fmsn không tăng nữa vật bắt đầu trượt đi.
FM là GTLN của ma sát nghỉ:
Fmsn <= FMqua đó ta thấy Fmsn tỉ lệ thuận với
N(N là phản lực tiếp tuyến )
CT:
1.4 Vai trò của ma sát nghỉ:
Ma sát nghỉ đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống.
- Nhờ ma sát nghỉ ta mới có thể cầm nắm được các vật.
VD: Hãy bôi trơn tay bằng một chút dầu ăn(giảm ma sát nghỉ) rồi cố mở một cánh cửa có tay nắm tròn bằng kim loại. Động tác mở của lúc đó là rất khó.
- Nhờ có ma sát nghỉ mà chúng ta có thể sử dụng hệ thống băng chuyền để chuyển hàng từ nơi này đến nởi khác.
Lực ma sát còn đóng vai trò là lực phát động giúp vật chuyển động.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tiến Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)