Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Phan Hồ Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Lực ma sát
GV: Nguyễn Thanh Trí
HS 1: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng.
- Chữa BT 5.1, 5.2, 5.3
HS 2 : Tại sao nói mọi vật đều có quán tính ?
- Chữa bài tập 5.8
HS 3: Chữa bài tập 5.6
KIỂM TRA BÀI CŨ
*BT 5.1:Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, ngược chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
*BT 5.2 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu đúng.
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
*BT 5.3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc.
B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ sang trái.
D. đột ngột rẽ sang phải.
Hãy chọn câu nhận xét đúng
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô bây giờ là ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi, còn trục bánh xe đạp, ôtô thì có ổ bi, dầu, mỡ. Thế mà con người đã mất hàng chục thế kỷ mới tạo nên được sự khác nhau đó.
Vậy ổ bi, dầu, mỡ có tác dụng gì ?
I-Khi nào có lực ma sát:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
1. Lực ma sát trượt:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
C3
C4
II - Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
1. Lực ma sát có thể có hại C6:
2. Lực ma sát có thể có ích
C7:
III - Vận dụng:
Dặn dò
1-Học phần ghi nhớ
2-Làm lại C8, C9 SGK, các bài tập còn lại trong SBT.
3-Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
4-Chuẩn bị bài mới.
C6: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp trong hình 6.3
C3: Trong các trường hợp vẽ dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn ?
- Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và ma sát lăn.
C7: Hãy quan sát các trường hợp trong hình 6.4 và tưởng tượng xem nếy không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong các trường hợp này
Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương làm ngang. Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động
Hướng dẫn TN:-Quan sát chuyển động của vật khi lực kế chỉ 1N, 1.5N, 2N, ...
-Lực kế chỉ bao nhiêu thì vật bắt đầu chuyển động?
BT6.1 Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cua roa với bánh xe truyền chuyển động.
BT6.3 Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên,lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần,lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
GV: Nguyễn Thanh Trí
HS 1: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng.
- Chữa BT 5.1, 5.2, 5.3
HS 2 : Tại sao nói mọi vật đều có quán tính ?
- Chữa bài tập 5.8
HS 3: Chữa bài tập 5.6
KIỂM TRA BÀI CŨ
*BT 5.1:Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, ngược chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
*BT 5.2 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu đúng.
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
*BT 5.3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc.
B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ sang trái.
D. đột ngột rẽ sang phải.
Hãy chọn câu nhận xét đúng
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô bây giờ là ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi, còn trục bánh xe đạp, ôtô thì có ổ bi, dầu, mỡ. Thế mà con người đã mất hàng chục thế kỷ mới tạo nên được sự khác nhau đó.
Vậy ổ bi, dầu, mỡ có tác dụng gì ?
I-Khi nào có lực ma sát:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
1. Lực ma sát trượt:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
C3
C4
II - Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
1. Lực ma sát có thể có hại C6:
2. Lực ma sát có thể có ích
C7:
III - Vận dụng:
Dặn dò
1-Học phần ghi nhớ
2-Làm lại C8, C9 SGK, các bài tập còn lại trong SBT.
3-Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
4-Chuẩn bị bài mới.
C6: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp trong hình 6.3
C3: Trong các trường hợp vẽ dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn ?
- Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và ma sát lăn.
C7: Hãy quan sát các trường hợp trong hình 6.4 và tưởng tượng xem nếy không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong các trường hợp này
Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương làm ngang. Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động
Hướng dẫn TN:-Quan sát chuyển động của vật khi lực kế chỉ 1N, 1.5N, 2N, ...
-Lực kế chỉ bao nhiêu thì vật bắt đầu chuyển động?
BT6.1 Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cua roa với bánh xe truyền chuyển động.
BT6.3 Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên,lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần,lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hồ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)