Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Cáp Thị Phượng |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào quý thầy cô và các em học sinh!
1. Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Tại sao khi giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên?
2. Trong trường hợp trên, nếu cốc đựng ít nước thì cốc dễ đổ hơn đựng nhiều nước. Tại sao?
- Cốc đựng nhiều nước khối lượng lớn quán tính lớn khó thay đổi vận tốc.
- Cốc đựng ít nước quán tính nhỏ dễ đổ hơn cốc đựng nhiều nước
Khối lượng càng lớn quán tính càng lớn
Trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp hay ô tô ngày nay có gì khác nhau?
lực ma sát
bài 6
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt
- Lực ma sát trượt xuất hiện ở má phanh ép vào vành bánh ngăn cản chuyển động của vành.
- Fms trượt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt đường khi bánh xe trượt trên mặt đường
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt
C1: Ví dụ
- Fms trượt chỉ xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt vật khác
I. Khi nào có lực ma sát?
2. Lực ma sát lăn
- Lực ma sát lăn xuất hiện giữa bi và sàn khi bi lăn trên sàn, ngăn cản chuyển động của bi.
I. Khi nào có lực ma sát?
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát nào xuất hiện khi đẩy một thùng hàng nặng trên mặt sàn?
Các em hãy tìm biện pháp để giúp việc di chuyển thùng hàng nhẹ nhàng hơn?
Khi bánh xe lăn trên mặt sàn thì giữa bánh xe và mặt sàn xuất hiện lực gì?
I. Khi nào có lực ma sát?
2. Lực ma sát lăn
C2: Ví dụ
- Khi quả bóng lăn trên sân.
Bánh xe lăn trên mặt đường.....
- Fmslăn chỉ xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt vật khác
I. Khi nào có lực ma sát?
2. Lực ma sát lăn
Em hãy so sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn trong 2 trường hợp dưới đây ?
C3: - F ms Trượt > F ms lăn
I. Khi nào có lực ma sát?
3. Lực ma sát nghỉ
Fk
Fms nghỉ
C4: v = 0 vật chịu tác dụng 2 lực cân bằng.
Fk = Fmsnghỉ
Đọc số chỉ của lực kế khi vật chưa chuyển động
I. Khi nào có lực ma sát?
3. Lực ma sát nghỉ
C5: Ví dụ:
- Lực ma sát nghỉ giúp ta cầm nắm mọi vật dễ dàng hơn
- Lực ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường
- Fms nghỉ chỉ xuất hiện khi 1 vật chịu tác dụng của lực khác mà vẫn đứng yên
Các em hãy thảo luận và cho biết lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp ở 2 hình 6.3 và 6.4 là có lợi hay có hại ?
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
Nêu các tác hại của Fms
Cách khắc phục
Nêu lợi ích của Fms
Cách làm tăng ma sát
Ma sát có hại
Ma sát có lợi
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lực ma sát có thể có hại
b. Fms làm mòn trục, cản trở chuyển động
KP: lắp ổ bi (giảm ma sát từ 20-30 lần)
c. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động
KP: Lắp bánh xe con
a. Fms làm mòn xích dĩa
Kp: Tra dầu (giảm ma sát từ 8-10 lần)
C6
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
2. Lực ma sát có thể có ích
b. Fms làm vít và ốc giữ chặt vào nhau
Fms làm nóng chổ tiếp xúc để đôt diêm
c. Lực ma sát trượt giữ ô tô có thể dừng lại
a. Fms mài mòn phấn và giữ phấn trên bảng
Cách làm tăng ma sát:
Bề mặt sần sùi, ghồ ghề
Ốc vít có rãnh
Lốp xe, đế dép khía rãnh, làm bằng cao su
C7
C8. Hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây:
Ma sát có ích hay có hại?
Giải thích
Nêu cách khắc phục hoặc làm tăng ma sát?
a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã
- Sàn đá hoa mới lau, nhẵn Fms ít chân khó bám, dễ ngã Fms nghỉ có lợi Chân đi dép xốp
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
B. Lực xuất hiện làm mòn đế dày
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
Một ô tô chuyển động thẳng đều thì lực kéo của động cơ ôtô là 800N. Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ô tô là:
A. 800N
B. Nhỏ hơn 800N
C. Lớn hơn 800N
D. 400N
Dặn dò:
- Làm lại C8, C9 và làm bài tập từ 6.1 ->6.5 (SBT).
- Chuẩn bị:
+ Trả lời câu 19 (phần A.Ôn tập (bài 18))
+ Câu 13 (Phần B. Vận dụng. I, II)
+ Câu 1 (Phần III. bài tập)
Bài học kết thúc
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cáp Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)