Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Hà Duy Chung |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài20: Lực ma sát
Nội dung
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Vai trò của ma sát trong đời sống
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Thí nghiệm
+ Bố trí và tiến hành:
Dùng lực kế móc vào vật kéo một lực nhẹ để lực kế chỉ giá trị khác không mà vật không dịch chuyển.
Điền kết quả vào phiếu học tập 1
b. Kết quả.
c. Công thức tính lực ma sát nghỉ
2. Lực ma sát trượt.
a. Thí nghiệm:
+ Bố trí và tiến hành:
Móc lực kế vào vật A, kéo cho vật B chuyển động.
Điền kết quả vào phiếu học tập 2
b. Kết quả
c. Công thức tính lực ma sát trượt
3. Lực ma sát lăn.
Khi một vật lăn trên một vật khác, lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó.
Lực ma sát lăn cũng tỉ lệ với áp lực N giống như ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.
4. Vai trò của lực ma sát trong đời sống.
+ Ma sát có lợi
Ví dụ: Nhờ có ma sát mà ta có thể cầm, nắm được các vật, đi lại đựoc trên mặt đất, mài mòn kim loại…..
+Biện pháp làm tăng ma sát có lợi:
Tăng mặt nhám, tăng áp lực lên mặt tiếp xúc…..
+ Ma sát có hại
+ Ví dụ : ma sát làm cản trở chuyển động của pittông trong xilanh, làm mòn cả pittông và xilanh…
+ Biện pháp làm giảm ma sát có hại:
Bôi trơn các chi tiết bằng dầu mỡ công nghiệp,làm các ổ bi, con lăn…
6. Củng cố bài học
Điền vào phiếu học tập3 những phần còn trống.
Về nhà tìm hiểu thêm về vai trò của lực ma sát trong đời sống, ôn lại các định luật niu-tơn.
Nội dung
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Vai trò của ma sát trong đời sống
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Thí nghiệm
+ Bố trí và tiến hành:
Dùng lực kế móc vào vật kéo một lực nhẹ để lực kế chỉ giá trị khác không mà vật không dịch chuyển.
Điền kết quả vào phiếu học tập 1
b. Kết quả.
c. Công thức tính lực ma sát nghỉ
2. Lực ma sát trượt.
a. Thí nghiệm:
+ Bố trí và tiến hành:
Móc lực kế vào vật A, kéo cho vật B chuyển động.
Điền kết quả vào phiếu học tập 2
b. Kết quả
c. Công thức tính lực ma sát trượt
3. Lực ma sát lăn.
Khi một vật lăn trên một vật khác, lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó.
Lực ma sát lăn cũng tỉ lệ với áp lực N giống như ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.
4. Vai trò của lực ma sát trong đời sống.
+ Ma sát có lợi
Ví dụ: Nhờ có ma sát mà ta có thể cầm, nắm được các vật, đi lại đựoc trên mặt đất, mài mòn kim loại…..
+Biện pháp làm tăng ma sát có lợi:
Tăng mặt nhám, tăng áp lực lên mặt tiếp xúc…..
+ Ma sát có hại
+ Ví dụ : ma sát làm cản trở chuyển động của pittông trong xilanh, làm mòn cả pittông và xilanh…
+ Biện pháp làm giảm ma sát có hại:
Bôi trơn các chi tiết bằng dầu mỡ công nghiệp,làm các ổ bi, con lăn…
6. Củng cố bài học
Điền vào phiếu học tập3 những phần còn trống.
Về nhà tìm hiểu thêm về vai trò của lực ma sát trong đời sống, ôn lại các định luật niu-tơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Duy Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)