Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Mai Phuong |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu nội dung định luật I Newton?
2/ Nếu định luật I Newton được nghiệm đúng thì tại sao mọi vật chuyển động trên mặt đất đều dừng lại?
Ma sát có lợi hay có hại? Hãy kể tên một số loại ma sát đã học ở THCS?
Tiết 22: LỰC MA SÁT
Hãy nhớ lại các kiến thức ở THCS, trả lời các câu hỏi sau:
1/ Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
2/ Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu?
3/ Lực ma sát trượt có phương, chiều như thế nào?
I/ LỰC MA SÁT TRƯỢT
1/ Phương, chiều của lực ma sát trượt.
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chúng trượt trên nhau.
Có phương song song với bề mặt tiếp xúc.
Có chiều ngược chiều của vectơ vận tốc
2/ Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
Thí nghiệm:
Dụng cụ và tiến hành (sgk)
Kết quả: Độ lớn của lực ma sát trượt được đọc trên lực kế
Khi vật trượt đều ta có
Tại sao khi vật trượt đều thì độ lớn của lực ma sát trượt bằng số chỉ của lực kế?
3/ Lực ma sát trượt phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Câu C1:
a/ Lực ma sát trượt có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không? Nêu thí nghiệm kiểm tra?
b/ Lực ma sát trượt có phụ thuộc vào tốc độ kéo không? Nêu thí nghiệm kiểm tra?
c/ Lực ma sát trượt có phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc không? Nêu thí nghiệm kiểm tra?
d/ Lực ma sát trượt có phụ thuộc vào áp lực của vật mặt tiếp xúc lên không? Nêu thí nghiệm kiểm tra?
a/ Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động
b/ Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc
c/ Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc
4/ Hệ số ma sát trượt
kí hiệu: t
t phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của mặt tiếp xúc
t không có đơn vị
5/ Biểu thức tính lực ma sát trượt
II/ LỰC MA SÁT LĂN
? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
? Lực ma sát lăn có hướng thế nào?
? So sánh hệ số ma sát lăn với hệ số ma sát trượt?
Xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác
Hướng: Ngược hướng chuyển động
Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt
1/ Lực ma sát nghỉ là gì?
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt, giữ cho vật đứng yên khi chịu tác dụng của một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
III/ LỰC MA SÁT NGHỈ
2/ Đặc điểm của Lực ma sát nghỉ
Hướng: Ngược với lực kéo
Độ lớn: Bằng độ lớn lực kéo
Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại, khi vật trượt lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
3/ Vai trò của Lực ma sát nghỉ
Đóng vai trò lực phát động
Giúp cầm nắm các vật….
Củng cố
Chọn câu trả lời đúng:
Bài 1
Bài 1
Một vật có khối lượng 0,5kg đang trượt đều trên mặt sanf nằm ngang bởi lực kéo theo phương chuyển động. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là t= 0,1. Tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật? g= 10m/s2
Bài 2
Giải:
Vì lực kéo cùng phương chuyển động nên ta có:
N = P = mg = 0,5.10 = 5N
Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là:
Fmst= tN= 0,1. 5 = 0,5 N
1/ Nêu nội dung định luật I Newton?
2/ Nếu định luật I Newton được nghiệm đúng thì tại sao mọi vật chuyển động trên mặt đất đều dừng lại?
Ma sát có lợi hay có hại? Hãy kể tên một số loại ma sát đã học ở THCS?
Tiết 22: LỰC MA SÁT
Hãy nhớ lại các kiến thức ở THCS, trả lời các câu hỏi sau:
1/ Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
2/ Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu?
3/ Lực ma sát trượt có phương, chiều như thế nào?
I/ LỰC MA SÁT TRƯỢT
1/ Phương, chiều của lực ma sát trượt.
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa hai vật khi chúng trượt trên nhau.
Có phương song song với bề mặt tiếp xúc.
Có chiều ngược chiều của vectơ vận tốc
2/ Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
Thí nghiệm:
Dụng cụ và tiến hành (sgk)
Kết quả: Độ lớn của lực ma sát trượt được đọc trên lực kế
Khi vật trượt đều ta có
Tại sao khi vật trượt đều thì độ lớn của lực ma sát trượt bằng số chỉ của lực kế?
3/ Lực ma sát trượt phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Câu C1:
a/ Lực ma sát trượt có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không? Nêu thí nghiệm kiểm tra?
b/ Lực ma sát trượt có phụ thuộc vào tốc độ kéo không? Nêu thí nghiệm kiểm tra?
c/ Lực ma sát trượt có phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc không? Nêu thí nghiệm kiểm tra?
d/ Lực ma sát trượt có phụ thuộc vào áp lực của vật mặt tiếp xúc lên không? Nêu thí nghiệm kiểm tra?
a/ Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động
b/ Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc
c/ Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc
4/ Hệ số ma sát trượt
kí hiệu: t
t phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của mặt tiếp xúc
t không có đơn vị
5/ Biểu thức tính lực ma sát trượt
II/ LỰC MA SÁT LĂN
? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
? Lực ma sát lăn có hướng thế nào?
? So sánh hệ số ma sát lăn với hệ số ma sát trượt?
Xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác
Hướng: Ngược hướng chuyển động
Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt
1/ Lực ma sát nghỉ là gì?
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt, giữ cho vật đứng yên khi chịu tác dụng của một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
III/ LỰC MA SÁT NGHỈ
2/ Đặc điểm của Lực ma sát nghỉ
Hướng: Ngược với lực kéo
Độ lớn: Bằng độ lớn lực kéo
Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại, khi vật trượt lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
3/ Vai trò của Lực ma sát nghỉ
Đóng vai trò lực phát động
Giúp cầm nắm các vật….
Củng cố
Chọn câu trả lời đúng:
Bài 1
Bài 1
Một vật có khối lượng 0,5kg đang trượt đều trên mặt sanf nằm ngang bởi lực kéo theo phương chuyển động. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là t= 0,1. Tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật? g= 10m/s2
Bài 2
Giải:
Vì lực kéo cùng phương chuyển động nên ta có:
N = P = mg = 0,5.10 = 5N
Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là:
Fmst= tN= 0,1. 5 = 0,5 N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)