Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Nga |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
2
BÀI CŨ
Câu hỏi:
1.Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc.
Trả lời: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Fđh = -kΔl
Trong đó: k là hệ số đàn hồi( N/m)
Δl là độ biến dạng của lò xo (m)
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
3
Trả lời:
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về lực đàn hồi của lò xo?
A. Chiều của lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng của lò xo.
B. Độ lớn của lực đàn hồi được tính theo công thức
Fđh = k. |Δl |.
C. Độ cứng k của lò xo càng lớn thì lò xo càng dễ bị biến dạng.
D. Hệ số đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào kích thước và vật liệu dùng làm lò xo.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
4
NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
Tại sao khi viết ta phải cầm chặt bút?
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày trượt băng lại không có mà còn phải láng nữa?
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó người thì đẩy dễ?
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó người thì đẩy dễ?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
5
A
TNT
LỰC MA SÁT
Bài 20:
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
6
A
B
LỰC MA SÁT
Bài 20:
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
7
A
A
B
Bài 20:
LỰC MA SÁT
Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ?
Có một lực cân bằng với lực kéo, lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
8
A
A
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
Lực ma sát nghỉ.
Khi có ngoại lực tác dụng lên vật và có xu hướng làm vật chuyển động trên mặt vật khác (nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát).
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
9
A
A
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
Nhận xét gì về phương, chiều của lực ma sát nghỉ?
Em có nhận xét gì về giá của lực ma sát nghỉ?
Lực ma sát nghỉ có chiều như thế nào?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
10
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
* Giá của lực ma sát nghỉ nằm trong mặt tiếp xúc của hai vật.
* Chiều của lực ma sát nghỉ ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
b. Phương và chiều lực ma sát nghỉ.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
11
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
*FM = µn N (2)
N là độ lớn áp lực do A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng vào A
(Giá trị cực đại của lực ma sát nghỉ) (1)
c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ.
Tăng từ từ Fk thì Fmsn có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
Khi tiếp tục tăng lực kéo F thì Fmsn có tăng mãi theo F không?
*Nếu ngoại lực không song song với mặt tiếp xúc thì độ lớn của lực ma sát nghỉ sẽ như thế nào ?
Nếu ngoại lực không song song với mặt tiếp xúc thì Fmsn = Fx (thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc)
* Fmsn = Fx (thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc)
Từ (1) và (2) => Fmsn ≤ µ n N
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
12
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
Chú ý :
A
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
13
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
2. Lực ma sát trượt.
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
B
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
14
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
2. Lực ma sát trượt.
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
b. Phương và chiều.
Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
B
Nhận xét về phương, chiều của lực ma sát trượt.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
15
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
c. Độ lớn.
Độ lớn Fmst phụ thuộc yếu tố nào?
A
Fmst = μt.N
Trong đó μt là hệ số ma sát trượt( không có đơn vị)
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
16
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
A
A
Quan sát các thí nghiệm sau đây và cho biết hệ số ma sát trượt phụ thuộc hay không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TN 1.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
17
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
TN 2.
A
A
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
18
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
TN 3.
A
A
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
19
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
c. Độ lớn.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
20
A
Tại sao viên bi lăn chậm dần ?
Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào và nó có tác dụng gì?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
21
Bài20:
LỰC MA SÁT
3. Lực ma sát lăn.
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:
* Khi một vật lăn trên vật khác thì lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó.
* Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
22
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó, người thì đẩy dễ?
Tại sao cô thư ký có thể đẩy kệ sách đi nhẹ nhàng vậy?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
23
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:
4. Vai trò ma sát trong đời sống :
* Ma sát trượt và ma sát lăn có tác dụng cản trở chuyển động và làm mòn mặt tiếp xúc.
* Ma sát nghỉ có tác dụng giữ vật này đứng yên so với vật khác ( khi vật có xu hướng chuyển động)
Khi ma sát có lợi, ta tăng cường ma sát: tăng áp lực, dùng vật liệu có hệ số ma sát cao…
4. Vai trò của ma sát trong đời sống.
Khi có hại, ta giảm ma sát bằng bôi trơn dầu, mỡ và tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn
Nêu tác dụng của lực ma sát trượt và ma sát lăn.
Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?
Khi
Vậy lực ma sát có lợi hay có hại?
Khi
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
24
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:
4. Vai trò ma sát trong đời sống :
Ví dụ :
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
25
Ma sát nghỉ có vai trò quan trọng khi vật này cần giữ vật khác đứng yên so với nó.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
26
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
27
Fk
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
28
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
29
Câu 1: Trường hợp nào trong hai trường hợp sau đây có lực ma sát nghỉ?
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
30
Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi
D. Không biết rõ
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
31
Bài 3:Một ô tô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08.Lấy g = 10m/s2 ,tính lực phát động đặt vào xe?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
32
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
2
BÀI CŨ
Câu hỏi:
1.Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc.
Trả lời: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Fđh = -kΔl
Trong đó: k là hệ số đàn hồi( N/m)
Δl là độ biến dạng của lò xo (m)
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
3
Trả lời:
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về lực đàn hồi của lò xo?
A. Chiều của lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng của lò xo.
B. Độ lớn của lực đàn hồi được tính theo công thức
Fđh = k. |Δl |.
C. Độ cứng k của lò xo càng lớn thì lò xo càng dễ bị biến dạng.
D. Hệ số đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào kích thước và vật liệu dùng làm lò xo.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
4
NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
Tại sao khi viết ta phải cầm chặt bút?
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày trượt băng lại không có mà còn phải láng nữa?
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó người thì đẩy dễ?
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó người thì đẩy dễ?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
5
A
TNT
LỰC MA SÁT
Bài 20:
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
6
A
B
LỰC MA SÁT
Bài 20:
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
7
A
A
B
Bài 20:
LỰC MA SÁT
Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ?
Có một lực cân bằng với lực kéo, lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
8
A
A
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
Lực ma sát nghỉ.
Khi có ngoại lực tác dụng lên vật và có xu hướng làm vật chuyển động trên mặt vật khác (nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát).
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
9
A
A
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
Nhận xét gì về phương, chiều của lực ma sát nghỉ?
Em có nhận xét gì về giá của lực ma sát nghỉ?
Lực ma sát nghỉ có chiều như thế nào?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
10
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
* Giá của lực ma sát nghỉ nằm trong mặt tiếp xúc của hai vật.
* Chiều của lực ma sát nghỉ ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
b. Phương và chiều lực ma sát nghỉ.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
11
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
*FM = µn N (2)
N là độ lớn áp lực do A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng vào A
(Giá trị cực đại của lực ma sát nghỉ) (1)
c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ.
Tăng từ từ Fk thì Fmsn có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
Khi tiếp tục tăng lực kéo F thì Fmsn có tăng mãi theo F không?
*Nếu ngoại lực không song song với mặt tiếp xúc thì độ lớn của lực ma sát nghỉ sẽ như thế nào ?
Nếu ngoại lực không song song với mặt tiếp xúc thì Fmsn = Fx (thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc)
* Fmsn = Fx (thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc)
Từ (1) và (2) => Fmsn ≤ µ n N
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
12
Bài 20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
Chú ý :
A
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
13
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
2. Lực ma sát trượt.
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
B
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
14
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
2. Lực ma sát trượt.
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
b. Phương và chiều.
Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
B
Nhận xét về phương, chiều của lực ma sát trượt.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
15
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
c. Độ lớn.
Độ lớn Fmst phụ thuộc yếu tố nào?
A
Fmst = μt.N
Trong đó μt là hệ số ma sát trượt( không có đơn vị)
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
16
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
A
A
Quan sát các thí nghiệm sau đây và cho biết hệ số ma sát trượt phụ thuộc hay không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TN 1.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
17
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
TN 2.
A
A
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
18
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
TN 3.
A
A
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
19
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
c. Độ lớn.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
20
A
Tại sao viên bi lăn chậm dần ?
Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào và nó có tác dụng gì?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
21
Bài20:
LỰC MA SÁT
3. Lực ma sát lăn.
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:
* Khi một vật lăn trên vật khác thì lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó.
* Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
22
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó, người thì đẩy dễ?
Tại sao cô thư ký có thể đẩy kệ sách đi nhẹ nhàng vậy?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
23
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:
4. Vai trò ma sát trong đời sống :
* Ma sát trượt và ma sát lăn có tác dụng cản trở chuyển động và làm mòn mặt tiếp xúc.
* Ma sát nghỉ có tác dụng giữ vật này đứng yên so với vật khác ( khi vật có xu hướng chuyển động)
Khi ma sát có lợi, ta tăng cường ma sát: tăng áp lực, dùng vật liệu có hệ số ma sát cao…
4. Vai trò của ma sát trong đời sống.
Khi có hại, ta giảm ma sát bằng bôi trơn dầu, mỡ và tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn
Nêu tác dụng của lực ma sát trượt và ma sát lăn.
Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?
Khi
Vậy lực ma sát có lợi hay có hại?
Khi
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
24
Bài20:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:
4. Vai trò ma sát trong đời sống :
Ví dụ :
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
25
Ma sát nghỉ có vai trò quan trọng khi vật này cần giữ vật khác đứng yên so với nó.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
26
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
27
Fk
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
28
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
29
Câu 1: Trường hợp nào trong hai trường hợp sau đây có lực ma sát nghỉ?
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
30
Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi
D. Không biết rõ
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
31
Bài 3:Một ô tô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08.Lấy g = 10m/s2 ,tính lực phát động đặt vào xe?
GV Nguyễn Thị Thanh. Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình- Quảng Nam
32
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)