Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Lê Văn Khôi | Ngày 29/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:




Bình An
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VẬT LÝ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào gọi là hai lực cân bằng?
Đáp án: Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.



BÀI TẬP
Bài 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
Đột ngột giảm vận tốc.
Đột ngột tăng vận tốc.
Đột ngột rẽ sang phải.
Đột ngột rẽ sang trái.

Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay là ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp, trục bánh xe ô tô thì có ổ bi. Thế mà phải mất hàng chục thế kỉ con người mới tạo nên sự khác nhau đó.





VẬT LÝ 8
Bài 6
LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Bài 6: LỰC MA SÁT
Ma sát trượt xuất hiện khi nào?
Xe đang chạy nếu bóp thắng mạnh, bánh xe sẽ ngừng quay và trượt trên mặt đường.
C1: hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật
Hòn bi đang lăn trên sàn từ từ dừng lại. Tại sao?
Do có lực ma sát lăn tác dụng lên hòn bi và cản trở chuyển động của nó.
Fms
Vậy lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
Bài 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
C2: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát lăn
trong đời sống và k? thuật.
-Ở các ổ bi của bộ phận quay.
-Xe chạy trên đường.
-Đẩy vật nặng trên các con lăn.
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lăn:
Đáp án: Hai tröôøng hôïp treân chöùng toû: ñoä lôùn ma saùt laên raát nhoû so vôùi ma saùt tröôït
Bài 6: LỰC MA SÁT
C3: Trong các hình vẽ ở H 6.1, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
Ma sát trượt
Ma sát lăn
Em hãy so sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn trong 2 trường hợp dưới đây ?
Hai loại lực ma sát trượt và ma sát lăn có điểm gì giống nhau?
D?u xu?t hi?n khi v?t này chuy?n đ?ng trên b? m?t c?a v?t khác.
D?u có tác d?ng ngan c?n chuy?n d?ng, vì v?y l?c ma sát luôn ngu?c chi?u chuy?n d?ng c?a v?t.
Vậy nếu một vật đứng yên có chịu tác dụng của lực ma sát không? Chịu tác dụng trong trường hợp nào?
3.Lực ma sát nghỉ:
Bài 6: LỰC MA SÁT
I/ Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lăn:
Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang ( H6.2). Đọc số chỉ lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động
Fk
Fms
3.Lực ma sát nghỉ:
Bài 6: LỰC MA SÁT
I/ Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lăn:
C4: Tại sao trong TN trên, mặc dù có lực kéo
tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
Đáp án: Vaät ñöùng yeân chöùng toû giöõa maët baøn vôùi vaätcoù moät löïc caûn. Löïc naøy ñaët leân vaät caân baèng vôùi löïc keùo ñeå giöõ cho vaät ñöùng yeân.
Lực này gọi là lực ma sát nghỉ.



3.Lực ma sát nghỉ:
Bài 6: LỰC MA SÁT
I/ Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lăn:
Vậy lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?
Đáp án: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
Khi tăng cường độ của lực kéo lên vật thì số chỉ của lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên. Điều này cho ta nhận xét gì về mối quan hệ giữa cường độ của lực ma sát nghỉ của vật và lực kéo vật đó?
Đáp án: Khi taêng löïc keùo thì soá chæ löïc keá taêng daàn, vaät vaãn ñöùng yeân, chöùng toû löïc caûn leân vaät cuõng coù cöôøng ñoä taêng daàn. Ñieàu naøy cho bieát: Löïc ma saùt nghæ coù cöôøng ñoä thay ñoåi theo löïc taùc duïng leân vaät.



3.Lực ma sát nghỉ:
Bài 6: LỰC MA SÁT
I/ Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lăn:
C5: Hãy tìm các ví d? khác về lực ma sát nghỉ trong đời sống và k? thuật.
-Ma sát giữa bàn chân với mặt sàn khi đi tới.
-Ma sát ở băng truyền tải trong các nhà máy.
-Ma sát ở dây cu-roa.



3.Lực ma sát nghỉ
Bài 6: LỰC MA SÁT
I/ Khi nào có lực ma sát
1. Lực ma sát trượt
2. Lực ma sát lăn
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lực ma sát có thể có hại
C6: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3.
a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.
b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi.
a
b
c
c)Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe để thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn.



Bài 6: LỰC MA SÁT
I/ Khi nào có lực ma sát
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lực ma sát có thể có hại
2. Lực ma sát có thể có ích
C7 :Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát sẽ xảy ra hiện tượng gì?Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này.
Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng.
a
b
c
b) Không có ma sát giữa mặt trăng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Khi quẹt diêm , nếu không có ma sát đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa. - Biện pháp: Tăng độ nhám ở các mặt răng và độ nhám của mặt sườn bao diêm
c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được. - Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô.



Bài 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
III. Vận dụng
C8 : Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng n�y ma sát có ích hay có hại:
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dể bị ngã.
b. Ô tô di tr�n du?ng d?t m?m cĩ b�n d? b? sa l?y.
c. Gi�y di m�i d? b? mịn.
d. M?t l?p ơtơ v?n t?i ph?i cĩ khía s�u hon m?t l?p xe d?p.
e. Ph?i bơi nh?a thơng v�o d�y cung ? c?n k�o nh? ( d�n cị).

a. Vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ.
b. Khi đó lực ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đất quá nhỏ làm bánh xe quay trượt t?i ch? không chạy tới được
c. Vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế.
d. OÂ toâ naëng neân maët lôùp saâu ñeå taêng ma saùt töùc taêng ñoä baùm giöõa
loáp xe vôùi maët ñöôøng. Do ñoù khi chuyeån ñoäng laøm xe khoâng bò tröôït,khi thaéng xe deå döøng laïi.
e. Để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn, nhờ đó đàn kêu to.
Ma sát có ích: Hình a, b, d, e
Ma sát có hại: c



Bài 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
III. Vận dụng
Đáp án: Ổ bi coù taùc duïng laøm giaûm ma saùt do thay ma saùt tröôït baèng ma saùt laên cuûa caùc vieân bi. Nhôø söû duïng oå bi ñaõ giaûm löïc caûn leân caùc vaät chuyeån ñoäng laøm cho maùy moùc hoaït ñoäng deå daøng, hieäu quaû cao goùp phaàn thuùc ñaåy söï phaùt trieån cuûa caùc ngaønh nhö ñoäng löïc hoïc,cô khí,cheá taïo maùy…
C9 : Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?
PHẦN GHI NHỚ :
.Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
Bài 1 :Trong caùc caùch laøm sau ñaây,caùch naøo giaûm ñöôïc löïc ma saùt?
A. Taêng ñoä nhaùm maët tieáp xuùc.
B. Taêng löïc eùp leân maët tieáp xuùc.
C. Taêng ñoä nhaün giöõa caùc maët tieáp xuùc.
D. Taêng dieän tích maët tieáp xuùc.
CỦNG CỐ
B�i 2 :Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát ?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây curoa với bánh xe truyền chuyển động.
CỦNG CỐ



DẶN DÒ
Về nhà học thuộc bài.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài 7 áp suất.



THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Khôi
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)