Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Thieu Thi Nhu |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
* Thế nào là hai lực cân bằng ?
* Nêu cách biểu diễn lực, hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N).
Câu 1
Câu 2
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
50 N
10N
Tại sao chiếc lốp ô xe đạp, đế dép…người ta chế tạo không trơn láng mà có nhiều khía rãnh lồi lõm? Phải chăng là do tiết kiệm nguyên vật liệu? Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học mới:
Tiết 6
LỰC MA SÁT
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô bây giờ là ở chổ trục bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp, bánh xe ôtô thì có ổ bi. Thế mà con người đã phải mất hàng chục thế kỷ mới tạo nên sự khác nhau đó.
Tại sao chiếc lốp ô xe đạp, đế dép…người ta chế tạo không trơn láng mà có nhiều khía rãnh lồi lõm? Ta sẽ lần lược tìm hiểu vấn đề này.
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Khi bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh (thắng) thì vành (niềng) bánh xe chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má thắng ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường (lết bánh), khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường.
C1 Hãy tìm thí dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kỹ thuật.
Mặt bánh xe trượt trên mặt đường tạo ra lực ma sát trượt khi thắng xe.
Đế giày trượt trên mặt băng tạo ra lực ma sát trượt khi trượt băng.
Khi kéo đàn violon thì cung đàn và dây đàn trượt lên nhau tạo ra lực ma sát trượt.
Vậy theo các em lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
Tiết 6: LỰC MA SÁT
Khi dịch chuyển các vật nặng có thể kê những thanh hình trụ làm con lăn. Ma sát giữa con lăn mặt trượt là ma sát lăn.
Khi xe chuyển động bình thường trên đường thì bánh xe lăn trên mặt đường. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường là ma sát lăn
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Khi ta búng một hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động lăn của hòn bi là lực ma sát lăn.
C2 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma lăn trong đời sống và kỹ thuật.
Vậy theo các em lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
C3 Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma trượt trường hợp nào có lực ma lăn?
a) Có lực ma sát trượt.
b) Có lực ma sát lăn.
Trong hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ lực ma trượt và cường độ lực ma lăn?
Cường độ lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn.
C4 Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nhưng vật vẫn đứng yên?
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Móc một lực kế vào một vật nặng đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang. Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động.
Điều này chứng tỏ giữa mặt bàn và vật nặng có một lực cản.
Lực cản này tác dụng lên vật và cân bằng với lực kéo nên hai lực cân bằng này giữ cho vật nặng đứng yên.
Lực cản cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm trên được gọi là lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
C5 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma nghỉ trong đời sống và kỹ thuật.
Các sản phẩm trong nhà máy khi thành phẩm (bao ximăng, chiếc ti vi) được chuyền trên các băng truyền là nhờ lực ma sát nghỉ.
Chúng ta đi lại được là do lực ma sát nghỈ giữ cho chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.
Vậy theo các em lực ma sát nghỉ là gì?
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe.
Thay trục quay bằng ổ bi để làm giảm ma sát.
Ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng đồ.
Đặt thùng đồ lên xe lăn để thay ma sát trượt bằng ma sát lăn để làm giảm ma sát.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
1. Lực ma sát có thể có hại:
C6 Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3.
Ma sát trượt giữa đĩa và xích xe đạp làm mòn đĩa và xích.
Tra dầu vào xích để làm giảm ma sát.
Bảng trơn, nhẵn quá không thể viết lên bảng.
Tăng độ nhám của bẳng để tăng ma sát trượt cho dể viết bảng.
Giữa ốc và vít nếu không có ma sát thì ốc sẽ quay và lỏng dần mối ghép khi rung động.
Tăng lực ma sát nghĩ để ốc không quay và lỏng khi rung động.
Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát, thì đầu que diêm sẽ trượt trên sườn bao diêm và không phát ra lửa.
Tăng độ nhám trên sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm khi quẹt.
Khi thắng gấp, nếu không có lực ma sát thì ôtô không dừng lại được.
Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt võ (lốp) xe ôtô.
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
1. Lực ma sát có thể có hại:
Ma sát có thể làm hư hỏng vật dụng nên ma sát có thể có hại.
2. Lực ma sát có thể có ích:
C7 Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xãy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp trên.
Vậy ma sát có hại hay có ích?
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
III. Vận dụng:
C8 Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:
b) Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa (mắc) lầy.
Ma sát lăn giữa đường và lốp trong trường hợp này nhỏ. Ma sát có ích.
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
III. Vận dụng:
C8 Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:
c) Giày đi mãi đế mòn.
Ma sát trượt giữa đường và đế giày làm đế giày bị mòn. Ma sát có hại.
d) Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
Để tăng độ ma sát giữa lốp và đường lúc đang chạy và khi (phanh) thắng ôtô dừng lại dễ dàng hơn. Ma sát có ích.
e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo đàn nhị (đàn cò).
Để tăng độ ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy đàn kêu to. Ma sát có ích.
C9 Ổ bi (bạc đạn) có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học công nghệ?
Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt của trục bằng ma sát lăn của các viên bi. Mà ma sát lăn của các viên bi làm giảm lực cản lên các vật chuyển động, vì vậy các máy móc hoạt động dễ dàng hơn. Nên việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của ngành động học, cơ khí, chế tạo máy. . .
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
III. Vận dụng:
BÀI TẬP
6.13.
6.14. Đáp án B.
6.15.
6.14.
6.13. Đáp án C.
6.14. Đáp án D.
Tiết 6: LỰC MA SÁT
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 6.1 đến 6.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị trước bài: 5. Soạn các câu
C1C9 SGK
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
* Thế nào là hai lực cân bằng ?
* Nêu cách biểu diễn lực, hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N).
Câu 1
Câu 2
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
50 N
10N
Tại sao chiếc lốp ô xe đạp, đế dép…người ta chế tạo không trơn láng mà có nhiều khía rãnh lồi lõm? Phải chăng là do tiết kiệm nguyên vật liệu? Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học mới:
Tiết 6
LỰC MA SÁT
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô bây giờ là ở chổ trục bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp, bánh xe ôtô thì có ổ bi. Thế mà con người đã phải mất hàng chục thế kỷ mới tạo nên sự khác nhau đó.
Tại sao chiếc lốp ô xe đạp, đế dép…người ta chế tạo không trơn láng mà có nhiều khía rãnh lồi lõm? Ta sẽ lần lược tìm hiểu vấn đề này.
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Khi bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh (thắng) thì vành (niềng) bánh xe chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má thắng ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường (lết bánh), khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường.
C1 Hãy tìm thí dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kỹ thuật.
Mặt bánh xe trượt trên mặt đường tạo ra lực ma sát trượt khi thắng xe.
Đế giày trượt trên mặt băng tạo ra lực ma sát trượt khi trượt băng.
Khi kéo đàn violon thì cung đàn và dây đàn trượt lên nhau tạo ra lực ma sát trượt.
Vậy theo các em lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
Tiết 6: LỰC MA SÁT
Khi dịch chuyển các vật nặng có thể kê những thanh hình trụ làm con lăn. Ma sát giữa con lăn mặt trượt là ma sát lăn.
Khi xe chuyển động bình thường trên đường thì bánh xe lăn trên mặt đường. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường là ma sát lăn
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Khi ta búng một hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động lăn của hòn bi là lực ma sát lăn.
C2 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma lăn trong đời sống và kỹ thuật.
Vậy theo các em lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
C3 Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma trượt trường hợp nào có lực ma lăn?
a) Có lực ma sát trượt.
b) Có lực ma sát lăn.
Trong hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ lực ma trượt và cường độ lực ma lăn?
Cường độ lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn.
C4 Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nhưng vật vẫn đứng yên?
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Móc một lực kế vào một vật nặng đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang. Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động.
Điều này chứng tỏ giữa mặt bàn và vật nặng có một lực cản.
Lực cản này tác dụng lên vật và cân bằng với lực kéo nên hai lực cân bằng này giữ cho vật nặng đứng yên.
Lực cản cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm trên được gọi là lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
C5 Hãy tìm thêm thí dụ về lực ma nghỉ trong đời sống và kỹ thuật.
Các sản phẩm trong nhà máy khi thành phẩm (bao ximăng, chiếc ti vi) được chuyền trên các băng truyền là nhờ lực ma sát nghỉ.
Chúng ta đi lại được là do lực ma sát nghỈ giữ cho chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.
Vậy theo các em lực ma sát nghỉ là gì?
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe.
Thay trục quay bằng ổ bi để làm giảm ma sát.
Ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng đồ.
Đặt thùng đồ lên xe lăn để thay ma sát trượt bằng ma sát lăn để làm giảm ma sát.
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
1. Lực ma sát có thể có hại:
C6 Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3.
Ma sát trượt giữa đĩa và xích xe đạp làm mòn đĩa và xích.
Tra dầu vào xích để làm giảm ma sát.
Bảng trơn, nhẵn quá không thể viết lên bảng.
Tăng độ nhám của bẳng để tăng ma sát trượt cho dể viết bảng.
Giữa ốc và vít nếu không có ma sát thì ốc sẽ quay và lỏng dần mối ghép khi rung động.
Tăng lực ma sát nghĩ để ốc không quay và lỏng khi rung động.
Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát, thì đầu que diêm sẽ trượt trên sườn bao diêm và không phát ra lửa.
Tăng độ nhám trên sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm khi quẹt.
Khi thắng gấp, nếu không có lực ma sát thì ôtô không dừng lại được.
Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt võ (lốp) xe ôtô.
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
1. Lực ma sát có thể có hại:
Ma sát có thể làm hư hỏng vật dụng nên ma sát có thể có hại.
2. Lực ma sát có thể có ích:
C7 Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xãy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp trên.
Vậy ma sát có hại hay có ích?
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
III. Vận dụng:
C8 Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:
b) Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa (mắc) lầy.
Ma sát lăn giữa đường và lốp trong trường hợp này nhỏ. Ma sát có ích.
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
III. Vận dụng:
C8 Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:
c) Giày đi mãi đế mòn.
Ma sát trượt giữa đường và đế giày làm đế giày bị mòn. Ma sát có hại.
d) Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
Để tăng độ ma sát giữa lốp và đường lúc đang chạy và khi (phanh) thắng ôtô dừng lại dễ dàng hơn. Ma sát có ích.
e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo đàn nhị (đàn cò).
Để tăng độ ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy đàn kêu to. Ma sát có ích.
C9 Ổ bi (bạc đạn) có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học công nghệ?
Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt của trục bằng ma sát lăn của các viên bi. Mà ma sát lăn của các viên bi làm giảm lực cản lên các vật chuyển động, vì vậy các máy móc hoạt động dễ dàng hơn. Nên việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của ngành động học, cơ khí, chế tạo máy. . .
Tiết 6: LỰC MA SÁT
I. Khi nào có lực ma sát:
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
2. Lực ma sát lăn:
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản lại chuyển động ấy.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
III. Vận dụng:
BÀI TẬP
6.13.
6.14. Đáp án B.
6.15.
6.14.
6.13. Đáp án C.
6.14. Đáp án D.
Tiết 6: LỰC MA SÁT
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 6.1 đến 6.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị trước bài: 5. Soạn các câu
C1C9 SGK
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thieu Thi Nhu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)