Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nga |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
Hai lực cân bằng là hai lực:
.Cùng đặt lên một vật.
.Có cường độ bằng nhau.
.Có cùng phương.
.Có chiều ngược nhau.
VD: Qủa cầu treo trên sợi dây chịu tác dụng của trọng lực và lực căng của dây.
:
A. Dừng lại. B. Tăng tốc
C. Rẽ trái. D. Rẽ phải.
Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng?
Cho ví dụ về vật chịu tác dụng hai lực cân bằng.
Câu 2: Bạn Nam đang ngồi trên xe ôtô, bỗng thấy mình bị
nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe đã đột ngột :
Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?
Tai sao mặt lốp xe không làm nhẵn?
Trục bánh xe bò
Trục bánh xe đạp
Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi
Lực ma sát
I,Khi nào có lực ma sát?
1.Lực ma sát trượt.
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
Bóp phanh, vành bánh chuyển động chậm lại là do đâu?
Do có lực sinh ra khi má phanh ép lên vành bánh, ngăn cản chuyển động.
Lực này được gọi là lực ma sát trượt.
Nếu bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Lực ma sát trượt đã xuất hiện giữa vật nào và vật nào?
Như vậy lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào?
Lực ma sát trượt xuất hiện giữ bánh xe và mặt đường. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
C1: Ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.
- Bánh xe ngừng quay trượt trên mặt đường khí thắng mạnh.
- Trượt tuyết.
- Trục quạt bàn với ổ trục.
Hòn bi đang lăn trên sàn từ từ dừng lại. Tại sao?
Do có lực ma sát lăn tác dụng lên hòn bi và cản trở chuyển động của nó.
Fms
Vậy lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào? Có tác dụng gì?
2. Lực ma sát lăn.
VD: Đẩy vào quả bóng, quả bóng lăn chậm dần trên sàn rồi dùng lại.
Lực do mặt sàn tác dụng vào quả bóng cản trở chuyển động lăn của quả bóng gọi là lực ma sát lăn.
Vậy lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C2: Ví dụ về lực ma sát lăn:
-Ở các ổ bi của bộ phận quay.
-Xe chạy trên đường.
-Đẩy vật nặng trên các con lăn.
C3: Trường hợp nào có lực ma sát trượt? Trường hợp nào có lực ma sát lăn? Em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
Fđẩy
Fms
Fđẩy
Fms
Có ma sát lăn
Có ma sát trượt
Hai trường hợp trên chứng tỏ: độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
Người ta tính được nếu thay ma sát trượt bằng ma sát lăn có thể giảm lực ma sát đến 20- 30 lần.
Nêu các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?
Fk
Fms
C4. Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên. Giải thích tại sao?
Lực ma sát trong trường hợp này có tác dụng gì?
Lực ma sát trong trường hợp này có tác dụng giữ vật không trượt khi chịu tác dụng của lực kéo, được gọi là lực ma sát nghỉ.
3. Lực ma sát nghỉ.
Vậy lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật bị tác dụng khác nhưng chưa chuyển động. Lực ma sát cũng giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác đó.
khi tăng cường độ của lực kéo lên vật thì số chỉ của lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên. Điều này cho ta nhận xét gì về mối quan hệ giữa cường độ của lực ma sát nghỉ của vật và lực kéo vật đó.
khi tăng lực kéo thì số chỉ tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật.
C5. hãy tìm ví dụ khác về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
Ma sát gữa bàn chân với mặt sàn khi đi tới.
Ma sát trong các băng truyền tải ở các nhà máy.
Ma sát ở dây cu- roa.
II. Ma sát trong đời sống và kĩ thuật
a. Ma sát trượt.
b. Ma sát lăn
c. ma sát nghỉ
1. Lực ma sát có thể có hại.
?. Nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:
Tra dầu mỡ làm giảm ma sát giữa xích và đĩa , tránh làm mòn đĩa và xích.
Ổ bi sẽ làm giảm ma sát giữa các phần của trục quay.
Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
2.Lực ma sát có thể có ích.
Nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong các trường hợp sau:
Phấn sẽ không bám vào bảng, ta không đọc được.
Loại ô tô tự phanh gấp khi gặp nguy hiểm.
Vận dụng
C8 .Giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ich hay có hại:
a, Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dẽ bị ngã.
Giải thích: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong trường hợp này có ích.
b, Ôtô đi trên đường đất mền dễ bị sa lầy.
Giải thích: khi đó lực ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đất quá nhỏ làm bánh xe quay trượt tại chỗ, không chạy tới được. Ma sát trong trường hợp này có ích.
c, Giày đi mãi đế bị mòn.
Giải thích: Giày đi lâu do ma sát trượt giữa mặt đất và đế giày làm đế bị mòn. Ma sát trong trường hợp này có hại.
d, Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
Giải thích: Ôtô nặng nên mặt lốp sâu để tăng ma sát, tức tăng độ bám của bánh xe với mặt đường. Do đó khi chuyển động không làm xe bị trượt khi phanh xe để dừng lại. Ma sát trong trường hợp nay có lợi.
e, Phải bôi nhựa thông vào cây cung ở cần kéo nhị( đàn cò).
Giải thích: để tăng ma sát giữa cây cung với dây đàn, nhờ đó đàn sẽ kêu to hơn. Ma sát trong trường hợp này có lợi.
? ?
Lốp ô tô
Lốp xe đạp
C9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ?
? bi cĩ tc d?ng lm gi?m ma st do thay ma st tru?t b?ng ma st lan c?a cc vinbi.
Nh? s? d?ng ? bi d gi?m l?c c?n ln cc v?t chuy?n d?ng lm cho my mĩc ho?t d?ng d? dng, hi?u qu? cao gĩp ph?n thc d?y s? pht tri?n c?a cc ngnh nhu d?ng l?c h?c,co khí,ch? t?o my.
Chúc các em học tập tốt
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
Hai lực cân bằng là hai lực:
.Cùng đặt lên một vật.
.Có cường độ bằng nhau.
.Có cùng phương.
.Có chiều ngược nhau.
VD: Qủa cầu treo trên sợi dây chịu tác dụng của trọng lực và lực căng của dây.
:
A. Dừng lại. B. Tăng tốc
C. Rẽ trái. D. Rẽ phải.
Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng?
Cho ví dụ về vật chịu tác dụng hai lực cân bằng.
Câu 2: Bạn Nam đang ngồi trên xe ôtô, bỗng thấy mình bị
nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe đã đột ngột :
Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?
Tai sao mặt lốp xe không làm nhẵn?
Trục bánh xe bò
Trục bánh xe đạp
Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi
Lực ma sát
I,Khi nào có lực ma sát?
1.Lực ma sát trượt.
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
Bóp phanh, vành bánh chuyển động chậm lại là do đâu?
Do có lực sinh ra khi má phanh ép lên vành bánh, ngăn cản chuyển động.
Lực này được gọi là lực ma sát trượt.
Nếu bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Lực ma sát trượt đã xuất hiện giữa vật nào và vật nào?
Như vậy lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào?
Lực ma sát trượt xuất hiện giữ bánh xe và mặt đường. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
C1: Ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.
- Bánh xe ngừng quay trượt trên mặt đường khí thắng mạnh.
- Trượt tuyết.
- Trục quạt bàn với ổ trục.
Hòn bi đang lăn trên sàn từ từ dừng lại. Tại sao?
Do có lực ma sát lăn tác dụng lên hòn bi và cản trở chuyển động của nó.
Fms
Vậy lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào? Có tác dụng gì?
2. Lực ma sát lăn.
VD: Đẩy vào quả bóng, quả bóng lăn chậm dần trên sàn rồi dùng lại.
Lực do mặt sàn tác dụng vào quả bóng cản trở chuyển động lăn của quả bóng gọi là lực ma sát lăn.
Vậy lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C2: Ví dụ về lực ma sát lăn:
-Ở các ổ bi của bộ phận quay.
-Xe chạy trên đường.
-Đẩy vật nặng trên các con lăn.
C3: Trường hợp nào có lực ma sát trượt? Trường hợp nào có lực ma sát lăn? Em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
Fđẩy
Fms
Fđẩy
Fms
Có ma sát lăn
Có ma sát trượt
Hai trường hợp trên chứng tỏ: độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
Người ta tính được nếu thay ma sát trượt bằng ma sát lăn có thể giảm lực ma sát đến 20- 30 lần.
Nêu các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?
Fk
Fms
C4. Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên. Giải thích tại sao?
Lực ma sát trong trường hợp này có tác dụng gì?
Lực ma sát trong trường hợp này có tác dụng giữ vật không trượt khi chịu tác dụng của lực kéo, được gọi là lực ma sát nghỉ.
3. Lực ma sát nghỉ.
Vậy lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật bị tác dụng khác nhưng chưa chuyển động. Lực ma sát cũng giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác đó.
khi tăng cường độ của lực kéo lên vật thì số chỉ của lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên. Điều này cho ta nhận xét gì về mối quan hệ giữa cường độ của lực ma sát nghỉ của vật và lực kéo vật đó.
khi tăng lực kéo thì số chỉ tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật.
C5. hãy tìm ví dụ khác về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
Ma sát gữa bàn chân với mặt sàn khi đi tới.
Ma sát trong các băng truyền tải ở các nhà máy.
Ma sát ở dây cu- roa.
II. Ma sát trong đời sống và kĩ thuật
a. Ma sát trượt.
b. Ma sát lăn
c. ma sát nghỉ
1. Lực ma sát có thể có hại.
?. Nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:
Tra dầu mỡ làm giảm ma sát giữa xích và đĩa , tránh làm mòn đĩa và xích.
Ổ bi sẽ làm giảm ma sát giữa các phần của trục quay.
Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
2.Lực ma sát có thể có ích.
Nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong các trường hợp sau:
Phấn sẽ không bám vào bảng, ta không đọc được.
Loại ô tô tự phanh gấp khi gặp nguy hiểm.
Vận dụng
C8 .Giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ich hay có hại:
a, Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dẽ bị ngã.
Giải thích: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong trường hợp này có ích.
b, Ôtô đi trên đường đất mền dễ bị sa lầy.
Giải thích: khi đó lực ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đất quá nhỏ làm bánh xe quay trượt tại chỗ, không chạy tới được. Ma sát trong trường hợp này có ích.
c, Giày đi mãi đế bị mòn.
Giải thích: Giày đi lâu do ma sát trượt giữa mặt đất và đế giày làm đế bị mòn. Ma sát trong trường hợp này có hại.
d, Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
Giải thích: Ôtô nặng nên mặt lốp sâu để tăng ma sát, tức tăng độ bám của bánh xe với mặt đường. Do đó khi chuyển động không làm xe bị trượt khi phanh xe để dừng lại. Ma sát trong trường hợp nay có lợi.
e, Phải bôi nhựa thông vào cây cung ở cần kéo nhị( đàn cò).
Giải thích: để tăng ma sát giữa cây cung với dây đàn, nhờ đó đàn sẽ kêu to hơn. Ma sát trong trường hợp này có lợi.
? ?
Lốp ô tô
Lốp xe đạp
C9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ?
? bi cĩ tc d?ng lm gi?m ma st do thay ma st tru?t b?ng ma st lan c?a cc vinbi.
Nh? s? d?ng ? bi d gi?m l?c c?n ln cc v?t chuy?n d?ng lm cho my mĩc ho?t d?ng d? dng, hi?u qu? cao gĩp ph?n thc d?y s? pht tri?n c?a cc ngnh nhu d?ng l?c h?c,co khí,ch? t?o my.
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)