Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Đỗ Trọng Phong | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

LỚP 10A3 - THPT SÔNG CÔNG
CHàO MừNG QUý THàY, CÔ Và CáC BạN
BÀI CŨ
Câu 1: Lực đàn hồi xuất hiện khi nào ?

Câu 2: Phát biểu định luật Húc? Nêu định thức tính độ lớn lực đàn hồi (giải thích các đại lượng)
Thí nghiệm của Galilê
Tại sao viên bi dừng lại ?
NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
Lực nào đã cân bằng với thành phần P1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng
Tại sao khi viết ta phải cầm chặt bút?
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày trượt băng lại không có mà còn phải láng nữa?
Tại sao hai thùng như nhau mà người đẩy kiểu này lại khó đẩy hơn đẩy kiểu khác?
VẬT LÝ 10
B�I 20:
LựC MA SáT
Các loại lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
1, LỰC MA SÁT NGHỈ
a, Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ
xuất hiện khi nào?
Fmsn
Fk
1, LỰC MA SÁT NGHỈ
a, Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng
lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển
động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát
b, Phương, chiều của lực ma sát nghỉ
Fmsn
Phương: luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa 2 vật
Chiều: luôn ngược chiều với ngoại lực
c, Độ lớn của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực:
Fmsn = F (với F là độ lớn ngoại lực)
Khi F tăng thì Fmsn tăng theo, đến khi F = Fmsn thì vật bắt đầu trượt. FM là giá trị cực đại của ma sát nghỉ
Qua thí nghiệm cho thấy: FM = µnN; với µ là hệ số ma sát nghỉ, N là độ lớn áp lực lên mặt tiếp xúc.
Fk
2, LỰC MA SÁT TRƯỢT
a, Sự xuất hiện của lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt
xuất hiện khi nào?
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác và đặt tại chỗ tiếp xúc của hai bề mặt
2, LỰC MA SÁT TRƯỢT
a, Sự xuất hiện của lực ma sát trượt
b, Phương và chiều của lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt cùng phương với phương chuyển động
và ngược chiều với chiều chuyển động của vật
c, Độ lớn của lực ma sát trượt
Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích
mặt tiếp xúc, mà chỉ phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp
xúc (có nhẵn hay không, làm bằng vật liệu gì).
Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N:
Fm s t = µ t.N
3, LỰC MA SÁT LĂN
D?c di?m:
- Khi m?t v?t lan tr�n m?t m?t v?t kh�c, ? ch? ti?p x�c hai v?t xu?t hi?n l?c ma s�t lan (cĩ t�c d?ng c?n tr? s? lan dĩ)
- Cĩ hu?ng ngu?c v?i hu?ng chuy?n d?ng c?a v?t t?i di?m ti?p x�c
- D? l?n l?c ma s�t lan t? l? v?i �p l?c N, nhung h? s? ma s�t lan nh? hon h? s? ma s�t tru?t h�ng ch?c l?n.
a. Ma sát trượt:
Cĩ l?i: + Trong tru?ng h?p h�m chuy?n d?ng c?a xe
+ Trong gia cơng l�m bĩng, m�i, l�m nh?n c�c b? m?t kim lo?i

- Cĩ h?i: + ? ph?n ti?p x�c gi?a pit-tơng v� xi-lanh
b. Ma sát lăn:
4, VAI TRÒ CỦA MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG
- Ma s�t lan r?t nh? so v?i ma s�t tru?t n�n ngu?i ta thu?ng tìm c�ch thay th? ma s�t tru?t b?ng ma s�t lan
Ma sát nghỉ có vai trò quan trọng khi vật này cần giữ vật khác đứng yên so với nó
c. Ma sát nghỉ:
- Thu?ng cĩ l?i khi ta c?m d? v?t, khi truy?n chuy?n d?ng b?ng d�y cu roa.
- Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho các vật chuyển từ trạng thái đứng yên sang chuyển động.
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động
Lực ma sát nghỉ
đóng vai trò là
lực phát động
CẢM ƠN QUÝ THÀY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý

SEE YOU AGAIN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Trọng Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)