Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Đỗ Chí Tình |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
Quán tính là gì?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng sau: Tay ta bị ướt khi vẩy mạnh thì có những giọt nước văng ra.
Khi ta vẩy mạnh tay, cả tay và nước đều chuyển động. Khi tay ta dừng lại,theo quán tính nước chưa kịp dừng lại nên sẽ văng ra.
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp,trục bánh xe ôtô ngày nay là ở chỗ; trục bánh xe bò không có ổ bi; trục bánh xe đạp, xe ôtô thì có ổ bi thế mà con người phải hàng chục thế kỉ mới tạo nên sự khác biệt đó.
Bài này giúp ta hiểu đượcviệc phát minh ra ổ bi.
Bài 6:
Lực ma sát
Khi nào có lực ma sát?
Lực ma sát trượt:
Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh (thắng xe) thì vành bánh chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản sự chuyển động của vành xe lực này gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên măt đường khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường.
F ms trượt
Trượt
Kết luận:
C1/Ví dụ:
-Hãm phanh nhẹ: vành bánh xe trượt vào má phanh.
-Hãm phanh mạnh: bánh xe trượt trên mặt đường.
-Viết bảng, viên phấn trượt trên mặt bảng.
Chú ý: Phải nói rõ vật này trượt lên bề mặt vật kia.
Lực ma sát lăn:
Khi búng hòn bi lăn trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm rồi dừng lại, lực của mặt sàn tác dụng lên hòn bi ngăn cản chuyển động của hòn bi. Lực này gọi là lực ma sát lăn.
Lăn
F ms lăn
Kết luận:
C3/hình 6.1
Ma sát trượt
Ma sát lăn
C2/Ví dụ:
-Hòn bi lăn trên mặt bàn.
-Qủa bóng lăn trên mặt đất.
-Bánh xe lăn trên mặt đường.
Lực ma sát nghỉ:
Học sinh đọc và chia nhóm làm thí nghiệm hình 6.2
Kết luận:
C5/Ví dụ:
-Giúp bàn chân có thể đứng yên khi bước đi.
-Giúp ta đi bộ hoặc chạy xe.
* Chú ý:Ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động
Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
Lực ma sát có hại:
Hãy nêu tác hại của lực ma sát và nêu biện pháp làm giảm lực ma sát H6.3:
C6
H.a):-Làm tăng ma sát trượt giữa dây xích và đĩa.
-Bôi trơn dầu vào dây xích.
H.b):-Lực ma sát trượt của ổ trục, làm cản trở
-chuyển động quay của bánh xe.Lắp ổ bi vào trục quay.
H.c):-Lực ma sát trượt giữa đáy thùng và mặt
đường.
-Lắp bánh xe vào đáy thùng.
2.Lực ma sát có ích:
H 6.4 nếu không có ma sát sẽ xảy ra hiện tượng gì? Nêu cách làm tăng ma sát
.
C7
Nếu không có lực ma sát trượt giữa răng vít và ốc vít thì ốc sẽ bị lỏng dần ra và không giữ chặt hai tấm ghép.
Nếu không có lực ma sát giữa sườn hộp diêm với dầu que diêm thì sẽ không phát ra lửa.Tăng độ nhám của sườn bao diêm.
Nếu không có lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường thì xe sẽ không dừng lại được.
Tăng độ sâu của mặt lốp.
Nếu không có lực ma sát trượt giữa tấm bảng và
phấn thì sẽ không viết được
Làm tăng độ nhám của
bảng để tăng lực ma sát
III/ VẬN DỤNG
C8/Cho biết trường hợp nào ma sát có ích trường hợp nào ma sát có hại:
a/ Khi đi trên sàn đá hoa dễ bị ngã
b/ Ô tô đi trên đường đất mền dễ bị sa lầy
c/Giày đi mãi đế bị mòn
d/Mặt lốp xe tải có khía sâu hơn lốp xe đạp
e/ Cần bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò)
C9/ hs đọc và trả lời
? Ma sát trượt là gì? Vd?
? Ma sát lăn là gì? Vd?
? Ma sát nghỉ là gì? Vd?
Fms Lan < Fms nghi <= Fms truot
Bài tập
Về làm BT SGK/23
phần Vận dụng
Làm BT sách bài tập
Xem bài mới: Áp suất
6.4/SBT/TR 11
Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo đạt 800N. Hãy tính độ lớn của lực ma sát và biểu diễn các lực?
Nêu định nghĩa: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
Quán tính là gì?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng sau: Tay ta bị ướt khi vẩy mạnh thì có những giọt nước văng ra.
Khi ta vẩy mạnh tay, cả tay và nước đều chuyển động. Khi tay ta dừng lại,theo quán tính nước chưa kịp dừng lại nên sẽ văng ra.
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp,trục bánh xe ôtô ngày nay là ở chỗ; trục bánh xe bò không có ổ bi; trục bánh xe đạp, xe ôtô thì có ổ bi thế mà con người phải hàng chục thế kỉ mới tạo nên sự khác biệt đó.
Bài này giúp ta hiểu đượcviệc phát minh ra ổ bi.
Bài 6:
Lực ma sát
Khi nào có lực ma sát?
Lực ma sát trượt:
Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh (thắng xe) thì vành bánh chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản sự chuyển động của vành xe lực này gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên măt đường khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường.
F ms trượt
Trượt
Kết luận:
C1/Ví dụ:
-Hãm phanh nhẹ: vành bánh xe trượt vào má phanh.
-Hãm phanh mạnh: bánh xe trượt trên mặt đường.
-Viết bảng, viên phấn trượt trên mặt bảng.
Chú ý: Phải nói rõ vật này trượt lên bề mặt vật kia.
Lực ma sát lăn:
Khi búng hòn bi lăn trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm rồi dừng lại, lực của mặt sàn tác dụng lên hòn bi ngăn cản chuyển động của hòn bi. Lực này gọi là lực ma sát lăn.
Lăn
F ms lăn
Kết luận:
C3/hình 6.1
Ma sát trượt
Ma sát lăn
C2/Ví dụ:
-Hòn bi lăn trên mặt bàn.
-Qủa bóng lăn trên mặt đất.
-Bánh xe lăn trên mặt đường.
Lực ma sát nghỉ:
Học sinh đọc và chia nhóm làm thí nghiệm hình 6.2
Kết luận:
C5/Ví dụ:
-Giúp bàn chân có thể đứng yên khi bước đi.
-Giúp ta đi bộ hoặc chạy xe.
* Chú ý:Ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động
Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
Lực ma sát có hại:
Hãy nêu tác hại của lực ma sát và nêu biện pháp làm giảm lực ma sát H6.3:
C6
H.a):-Làm tăng ma sát trượt giữa dây xích và đĩa.
-Bôi trơn dầu vào dây xích.
H.b):-Lực ma sát trượt của ổ trục, làm cản trở
-chuyển động quay của bánh xe.Lắp ổ bi vào trục quay.
H.c):-Lực ma sát trượt giữa đáy thùng và mặt
đường.
-Lắp bánh xe vào đáy thùng.
2.Lực ma sát có ích:
H 6.4 nếu không có ma sát sẽ xảy ra hiện tượng gì? Nêu cách làm tăng ma sát
.
C7
Nếu không có lực ma sát trượt giữa răng vít và ốc vít thì ốc sẽ bị lỏng dần ra và không giữ chặt hai tấm ghép.
Nếu không có lực ma sát giữa sườn hộp diêm với dầu que diêm thì sẽ không phát ra lửa.Tăng độ nhám của sườn bao diêm.
Nếu không có lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường thì xe sẽ không dừng lại được.
Tăng độ sâu của mặt lốp.
Nếu không có lực ma sát trượt giữa tấm bảng và
phấn thì sẽ không viết được
Làm tăng độ nhám của
bảng để tăng lực ma sát
III/ VẬN DỤNG
C8/Cho biết trường hợp nào ma sát có ích trường hợp nào ma sát có hại:
a/ Khi đi trên sàn đá hoa dễ bị ngã
b/ Ô tô đi trên đường đất mền dễ bị sa lầy
c/Giày đi mãi đế bị mòn
d/Mặt lốp xe tải có khía sâu hơn lốp xe đạp
e/ Cần bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò)
C9/ hs đọc và trả lời
? Ma sát trượt là gì? Vd?
? Ma sát lăn là gì? Vd?
? Ma sát nghỉ là gì? Vd?
Fms Lan < Fms nghi <= Fms truot
Bài tập
Về làm BT SGK/23
phần Vận dụng
Làm BT sách bài tập
Xem bài mới: Áp suất
6.4/SBT/TR 11
Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo đạt 800N. Hãy tính độ lớn của lực ma sát và biểu diễn các lực?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Chí Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)