Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thủy |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm Tra Bài Cũ
Bài tập: Quyển sách có trọng lượng 5N đặt trên bàn?
a) Kể tên các lực tác dụng vào quyển sách, các lực đó có đặc điểm gì?
b) Biểu diễn các lực tác dụng vào quyển sách (tỉ xích tùy chọn).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập: Quyển sách có trọng lượng 5N đặt trên bàn?
a) Kể tên các lực tác dụng vào quyển sách, các lực đó có đặc điểm gì?
b) Biểu diễn các lực tác dụng vào quyển sách (tỉ xích tùy chọn).
Lực có thể làm thay đổi chuyển động của vật
Xe đạp đang đi nhanh, bóp mạnh phanh -> Bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, sau đó xe dừng lại.
Lăn hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
Tác dụng một lực đẩy vào thùng hành, nhưng thùng hàng không chuyển động.
Xe đạp đang đi nhanh, bóp mạnh phanh -> Bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, sau đó xe dừng lại.
Lăn hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
Tác dụng một lực đẩy vào thùng hành, nhưng thùng hàng không chuyển động.
1/ Ví dụ về lực ma sát trượt
2/ Ví dụ về lực ma sát lăn:
3/ Ví dụ về lực ma sát nghỉ:
Hiện tượng sau đây cho biết điều gì?
Biện pháp: Tra dầu mỡ thường xuyên
Lực ma sát trượt và lực ma sát lăm xuất hiện ở ổ bi và trục khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở chuyển động, nóng vật.
Biện pháp: Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (hình dưới)
Lực ma sát trượt làm mòn xích, đĩa, nóng xích và đĩa, đạp xe thấy nặng
Biện pháp: Gắn ổ bi mới, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục.
Lực ma sát trượt (hình trên) cản trở chuyển động của thùng, làm mòn thùng, làm nóng thùng.
Ma sát trượt làm dễ viết phấn lên bảng
Cách làm tăng: Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc
Ma sát nghỉ làm vít và ốc giữ chặt vào nhau.
Cách làm tăng: Tạo ren cho ốc và vít.
Ma sát trượt làm ô tô dừng lại được khi phanh
Cách làm tăng: Tạo rãnh cho lốp xe, làm phanh cho xe.
GV: Nguyễn Thùy Linh
Tổ Toán Lý Trường THCS Trần Hưng Đạo - Cưmgar - ĐL
Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, giữa phanh xe và bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và kim toại
Các bụi này gây tác hại to lớn đối với môi trường: Ảnh hưởng tới sự hô hấp của động vật, sự quang hợp của cây, sự sống của sinh vật.
Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn
=> Trong nhiều trường hợp, lực ma sát là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Thay thế phương tiện cũ nát bằng phương tiện mới, hiện đại hơn
Đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thảu an toàn đối với môi trường
Thường xuyên vệ sinh mặt đường sạch sẽ
C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại:
Khi đi trên sàn đá hoa mới
lau dễ bị ngã.
c. Giày đi mãi đế bị mòn.
d. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).
b. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được
Ma sát có lợi
Ma sát có lợi
Ma sát có hại
Ma sát có lợi
C9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ?
Trả lời
- Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.
- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy…
Qua bài học hôm nay các em ghi nhớ được những kiến thức gì ?
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật kh«ng trượt khi vật bị lực khác tác dụng.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
1/ Ma sát có ý nghĩa quan trọng trong thực tế. Nó có thể có hại nhưng cũng có thể có ích. Do đó ta cần biết cách làm giảm cũng như làm tăng ma sát. Nhờ dầu mỡ bôi trơn, ma sát trượt giảm từ 8 đến 10 lần. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp lực ma sát vẫn còn lớn và cần có giải pháp giảm lực này. Để giảm ma sát người ta phát minh ra các ổ trục, ổ bi lăn, chúng có tác dụng giảm ma sát từ 20 đền 30 lần.
2/ Hãy thử hình dung bỗng nhiên ma sát biến mất thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Ta không đứng vững, cũng không ngồi vững được. Sách vở, đồ đạc rất khó nằm yên trên bàn. Ta không cầm nổi vật gì trên tay vì mọi cái đều trơn tuột. Đinh rơi khỏi tường. Sợi không kết thành vải. Người và động vật không đi lại được. Xe không chạy được. Vật nào đang chuyển động thì sẽ chuyển động mãi không dừng được,…..
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Về nhà học thuộc ghi nhớ.
2. Làm bài tập trong sách bài tập
3. Ôn tập từ bài 1 đến bài 6, tiết sau ôn tập
Bài tập: Quyển sách có trọng lượng 5N đặt trên bàn?
a) Kể tên các lực tác dụng vào quyển sách, các lực đó có đặc điểm gì?
b) Biểu diễn các lực tác dụng vào quyển sách (tỉ xích tùy chọn).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập: Quyển sách có trọng lượng 5N đặt trên bàn?
a) Kể tên các lực tác dụng vào quyển sách, các lực đó có đặc điểm gì?
b) Biểu diễn các lực tác dụng vào quyển sách (tỉ xích tùy chọn).
Lực có thể làm thay đổi chuyển động của vật
Xe đạp đang đi nhanh, bóp mạnh phanh -> Bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, sau đó xe dừng lại.
Lăn hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
Tác dụng một lực đẩy vào thùng hành, nhưng thùng hàng không chuyển động.
Xe đạp đang đi nhanh, bóp mạnh phanh -> Bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, sau đó xe dừng lại.
Lăn hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
Tác dụng một lực đẩy vào thùng hành, nhưng thùng hàng không chuyển động.
1/ Ví dụ về lực ma sát trượt
2/ Ví dụ về lực ma sát lăn:
3/ Ví dụ về lực ma sát nghỉ:
Hiện tượng sau đây cho biết điều gì?
Biện pháp: Tra dầu mỡ thường xuyên
Lực ma sát trượt và lực ma sát lăm xuất hiện ở ổ bi và trục khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở chuyển động, nóng vật.
Biện pháp: Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (hình dưới)
Lực ma sát trượt làm mòn xích, đĩa, nóng xích và đĩa, đạp xe thấy nặng
Biện pháp: Gắn ổ bi mới, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục.
Lực ma sát trượt (hình trên) cản trở chuyển động của thùng, làm mòn thùng, làm nóng thùng.
Ma sát trượt làm dễ viết phấn lên bảng
Cách làm tăng: Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc
Ma sát nghỉ làm vít và ốc giữ chặt vào nhau.
Cách làm tăng: Tạo ren cho ốc và vít.
Ma sát trượt làm ô tô dừng lại được khi phanh
Cách làm tăng: Tạo rãnh cho lốp xe, làm phanh cho xe.
GV: Nguyễn Thùy Linh
Tổ Toán Lý Trường THCS Trần Hưng Đạo - Cưmgar - ĐL
Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, giữa phanh xe và bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và kim toại
Các bụi này gây tác hại to lớn đối với môi trường: Ảnh hưởng tới sự hô hấp của động vật, sự quang hợp của cây, sự sống của sinh vật.
Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn
=> Trong nhiều trường hợp, lực ma sát là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Thay thế phương tiện cũ nát bằng phương tiện mới, hiện đại hơn
Đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thảu an toàn đối với môi trường
Thường xuyên vệ sinh mặt đường sạch sẽ
C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại:
Khi đi trên sàn đá hoa mới
lau dễ bị ngã.
c. Giày đi mãi đế bị mòn.
d. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).
b. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được
Ma sát có lợi
Ma sát có lợi
Ma sát có hại
Ma sát có lợi
C9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ?
Trả lời
- Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.
- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy…
Qua bài học hôm nay các em ghi nhớ được những kiến thức gì ?
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật kh«ng trượt khi vật bị lực khác tác dụng.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
1/ Ma sát có ý nghĩa quan trọng trong thực tế. Nó có thể có hại nhưng cũng có thể có ích. Do đó ta cần biết cách làm giảm cũng như làm tăng ma sát. Nhờ dầu mỡ bôi trơn, ma sát trượt giảm từ 8 đến 10 lần. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp lực ma sát vẫn còn lớn và cần có giải pháp giảm lực này. Để giảm ma sát người ta phát minh ra các ổ trục, ổ bi lăn, chúng có tác dụng giảm ma sát từ 20 đền 30 lần.
2/ Hãy thử hình dung bỗng nhiên ma sát biến mất thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Ta không đứng vững, cũng không ngồi vững được. Sách vở, đồ đạc rất khó nằm yên trên bàn. Ta không cầm nổi vật gì trên tay vì mọi cái đều trơn tuột. Đinh rơi khỏi tường. Sợi không kết thành vải. Người và động vật không đi lại được. Xe không chạy được. Vật nào đang chuyển động thì sẽ chuyển động mãi không dừng được,…..
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Về nhà học thuộc ghi nhớ.
2. Làm bài tập trong sách bài tập
3. Ôn tập từ bài 1 đến bài 6, tiết sau ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)