Bài 6. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo Trinh | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 8A3
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng ?
Giải bài 5.2/9(VBT)
Câu 2: Nêu tác dụng của hai cân bằng tác dụng lên một vật? Chuyển động này gọi là gì?
Giải bài 5.3 /9(VBT)
KIỂM TRA MIỆNG
Câu1: Hai l?c c�n b?ng l� hai l?c:
+ C�ng d?t l�n m?t v?t.
+ Phuong n?m tr�n c�ng m?t du?ng th?ng.
+ Ngu?c chi?u.
+ Cĩ cu?ng d? b?ng nhau.
Bài 5.2 (C�u D)

Câu 2: Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính
Bài 5.3 (Câu D)
Môn vật lý
lớp 8
Tiết 6
LỰC MA SÁT
Tiết 6 : L�c ma s�t
Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh
thì vành bánh chuyển động chậm lại.
Lực sinh ra do má phanh...............lên vành bánh, ..................chuyển động của vành được gọi là...................
Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và...........trên mặt đường, khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và.................
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t tr­ît:
Thu thập thông tin ( SGK trang 21).
Sau đó điền v�o chỗ trống:
ép sát
ngăn cản
lực ma sát trượt
trượt
mặt đường
1
2
3
4
5
* Lùc ma s¸t tr­ît sinh ra khi mét vËt tr­ît trªn bÒ mÆt cña vËt kh¸c.
C1: H·y tìm vÝ dô vÒ lùc ma s¸t tr­ît trong ®êi sèng vµ kÜ thuËt.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t tr­ît:
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên
đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng
dừng lại .
Khi chuy?n c�c ki?n h�ng t? tr�n cao xu?ng d?t b?ng m?t
ph?ng nghi�ng. Gi?a ki?n h�ng v� m?t ph?ng nghi�ng
cĩ l?c ma s�t tru?t.
Tiết 6 : L�c ma s�t
Ví dụ:
2.Lực ma sát lan:
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t tr­ît:
* Lực ma sát lan sinh ra khi một vật lan trên bề mặt của vật khác.
C2: Hãy tỡm thêm ví dụ về lực ma sát lan trong đời sống và kĩ thuật.
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay với ổ trục
Khi dịch chuyển vật nặng có thể kê những thanh hình trụ
làm con lăn. Ma sát giữa con lăn với mặt trượt là ma sát lăn
Tiết 6 : L�c ma s�t
- Trong c¸c tr­êng hîp vÏ ë h×nh 6.1, tr­êng hîp nµo cã lùc ma s¸t tr­ît, tr­êng hîp nµo cã lùc ma s¸t l¨n?
- Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
C3: Hình 6.1a: Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi
đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt
Hình 61b: Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm
bánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn
Từ 2 trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn của ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
Tiết 6 : L�c ma s�t
1. Lùc ma s¸t tr­ît:
Tiết 6 : L�c ma s�t
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lan:
3. Lực ma sát nghỉ:
Hoạt động nhóm(3`)
Bảng kết qu? hoạt dộng nhóm
Tiết 6 : L�c ma s�t
C4: Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Fk
Fms
Tiết 6 : L�c ma s�t
Lực cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm trên được
gọi là lực ma sát nghỉ
C4: Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
C5: Em có nhận xét gỡ về cường độ của lực ma sát nghỉ và cường độ của lực kéo khi vật vẫn đứng yên.
Cường độ của lực ma sát nghỉ bằng cường độ của lực kéo.
Fk
Fms
Tiết 6 : L�c ma s�t
Lực cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm trên được
gọi là lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ gi? cho vật ......................khi vật bị tác dụng của lực khác.
kh«ng tr­¬t
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lan:
3.Lực ma sát nghỉ:
Tiết 6 : L�c ma s�t
? Khi cường độ của lực kéo tang dần (giảm dần), vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cũng có cường độ nhu th? n�o?

Tr? l?i: Lực ma sát nghỉ cũng có cường độ tang dần (giảm dần)
Fms
Fk
Tiết 6 : L�c ma s�t
C5 : Hãy tỡm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
- Trong đời sống, nhờ có ma sát nghỉ người ta mới đi
lại được
- Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các
sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện) di chuyển
cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt:
2. Lực ma sát lan:
3. Lực ma sát nghỉ:
Tiết 6 : L�c ma s�t
I. Khi nào có lực ma sát?
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
Hãy nêu tác hại của lực ma sát v� các biện pháp l�m giảm lực ma sát trong trường hợp sau::
a. Xớch xe d?p
Tác hại: Làm mòn đĩa xe
Tiết 6 : L�c ma s�t
Biện pháp: Tra dầu mỡ vào
xích để làm giảm ma sát
I. Khi nào có lực ma sát?
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
b. Tr?c quay cú ? bi:
Tác hại: Làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của bánh xe
Tiết 6 : L�c ma s�t
Biện pháp: Thay bằng trục quay có ổ bi lực ma sát giảm 30 lần
I. Khi nào có lực ma sát?
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
c. D?y thựng d?
Khó quá!
Dễ quá!
Tác hại: Ma sát trượt làm cản trở chuyển động khi đẩy
Tiết 6 : L�c ma s�t
Biện pháp: Dùng bánh xe để chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn
I. Khi nào có lực ma sát?
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
2. Lùc ma s¸t cã thÓ cã Ých:
Hãy quan sát trường hợp vẽ ở hỡnh sau v� tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thỡ sẽ xảy ra hiện tượng gỡ?
* Hãy tỡm cách l�m tang lực ma sát trong trường hợp n�y.

Bảng trơn không viết được
Tăng độ nhám
Tiết 6 : L�c ma s�t
a. Viết bảng
I. Khi nào có lực ma sát?
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
2. Lùc ma s¸t cã thÓ cã Ých:
Tiết 6 : L�c ma s�t
b. + Bulông(Vít và ốc)

- Không có ma sát, không có tác dụng
ép chặt các mặt cần ghép.
+ Đánh diêm
* Biện pháp: Làm cho rãnh trên thân ốc và vít sâu thêm.
I. Khi nào có lực ma sát?
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
2. Lùc ma s¸t cã thÓ cã Ých:
Tiết 6 : L�c ma s�t
b. + Đánh diêm
+ Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát
đầu của que diêm trượt trên mặt sườn
bao diêm không phát ra lửa .
* Biện pháp: Nên phải tăng độ nhám
của mặt sườn bao diêm.
I. Khi nào có lực ma sát?
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lùc ma s¸t cã thÓ cã h¹i:
2. Lùc ma s¸t cã thÓ cã Ých:

Tiết 6 : L�c ma s�t
c. Ô tô phanh gấp
* Biện pháp: Tăng độ sâu của khía rãnh mặt lớp xe ô tô.
Khi phanh nếu không có ma sát thì ô tô
không dừng
* GV thông báo về GDBVMT và BĐKH :
Trong quá trình giao thông, các phương tiện giao thông gây ra bụi cát, bụi khí ảnh hưởng đến môi trường, tác động đến BĐKH dẫn đến lũ quét, sạt lở đất, sụt lún vv..., đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật, sự quang hợp của cây xanh.
Biện pháp GDBVMT: Giảm số lượng giao thông, cấm giao thông các phương tiện cũ nát. Các phương tiện giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường. Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe, lốp xe không bị mòn và vệ sinh mặt đường sạch sẽ. .
Tăng lực ma sát khi trời mưa đường trơn trượt tránh trượt ngã.
III. Vận dụng:
C8: Hãy giải thích các hiện tượng sau v� cho biết trong các hiện tượng n�y ma sát có ích hay có hại
a) Khi đi trên s�n đá hoa mới lau dễ b? ngã.
b) O� tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.
c) Giaứy đi mãi đế bị mòn.
a) Khi đi trên s�n đá hoa mới lau dễ b? ngã vỡ lửùc ma saựt nghổ giửừa saứn nhaứ vụựi chaõn ngửụứi raỏt nhoỷ.
Ma saựt trong trửụứng hụùp naứy laứ coự ớch.
b) Ô tô đi trên mặt đường đất mền có bùn khi đó lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ô tô quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là có ích .
c) Giaứy đi mãi đế bị mòn vỡ ma saựt cuỷa maởt ủửụứng vụựi ủeỏ giaứy laứm moứn ủeỏ . Ma saựt trong trửụứng hụùp naứy coự haùi
Tiết 6 : L�c ma s�t
III. Vận dụng:
C9: * ổ bi có tác dụng gỡ?
* Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ
Tr? l?i: ? bi có tác dụng giảm ma sát do thay ma sát trượt
bằng ma sát lăn của các viên bi
Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên vật chuyển
động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp
phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học cơ khí
chế tạo máy móc
Tiết 6 : L�c ma s�t
b) Dặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.
Trong các trường hợp sau đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?
a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
c)Một quả bóng lan trên mặt đất.
Khi kéo hộp gỗ trượt trên bàn, gi?a mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt.
Cuốn sách vẫn đứng yên thỡ gi?a cuốn sách với mặt bàn xuất hiện lực ma sát nghỉ.
Gi?a mặt đất và quả bóng có lực ma sát lan.
Tiết 6 : L�c ma s�t
Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học thuộc bài theo nội dung phần I và II
- Làm bài tập 6.1 -> 6.5 ( SBT )
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
Bài mới: “ Ôn Tập”
Chuẩn bị :- Ôn tập từ bài 1 -> bài 6
- Xem lại cách giải bài tập 1 -> bài 6
Kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)