Bài 6. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hanh |
Ngày 10/05/2019 |
259
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Lực ma sát thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ.
Người thực hiện : Vũ Thị Thu Huyền
Giáo viên: Trường THCS Mộc Bắc
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2: Có nhận xét gỡ khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
3: Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo theo phương nằm ngang có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích tựy ý.
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động và chuyển động thẳng đều.
- L?c c?n xu?t hi?n nhu trn (cĩ chi?u ngu?c l?i v?i chi?u l?c ko) du?c g?i l l?c ma st.Dy l m?t trong nh?ng l?c co h?c.
Trục xe bò ngày xưa chỉ có ổ trục và trục bằng gỗ nên kéo xe bò rất nặng.
Ngày nay ổ trục trong xe đạp, ô tô và các động cơ máy móc đều có thêm ổ bi . Vậy ổ bi có tác dụng gì mà người ta phải mất hàng chục thế kỉ để tạo nên sự khác biệt này?
Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp phanh nh?
thỡ vành bánh chuyển động chậm lại.
Lực sinh ra do má phanh...............lên vành bánh, ....................chuyển động của vành bỏnh được gọi là..................................
Nếu bóp phanh mạnh thỡ bánh xe ngừng quay và.............trên mặt đường, khi đó có lực ma sát trượt gi?a bánh xe và............................
I. Khi nào có lực ma sát ?
1. Lùc ma s¸t trît:
Thu thập thông tin trong SGK trang 21.
Hóy điền vào chỗ trống:
ép sát
ngan cản
lực ma sát trượt
trượt
mặt đường
L?c ma st du?c phn ra lm 3 lo?i : Ma st tru?t, ma st lan, ma st ngh?.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t trît:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
C1: Hãy tìm vÝ dô vÒ lùc ma s¸t trît trong ®êi sèng vµ kÜ thuËt?
Trả lời:
-Các em nhỏ trượt trên mặt cầu trượt tạo ra lực ma sát trượt khi đang chơi cầu trượt.
-Đế giày trượt trên mặt băng tạo ra lực mat sát trượt khi trượt băng.
-Khi kéo đàn violon thì cung đàn và dây đàn trượt lên nhau tạo ra lực ma sát trượt.
-Bàn là trượt trên mặt vải tạo ra lực ma sát trượt khi đang là quần áo
*Ngoài ra có rất nhiều trường hợp xuất hiện lực ma sát trượt :trượt ngã, lướt sóng,quét nhà, lau nhà, viết bài…
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t trît:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2.Lực ma sát lan:
Khi hòn bi lăn trên mặt sàn
xuất hiện lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
C2:Hãy tỡm thêm ví dụ về lực ma sát lan trong đời sống và kĩ thuật?
C2: L?c ma st lan sinh ra khi:
+Bnh xe lan trn m?t du?ng
+Qu? bĩng lan trn sn
C3 Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma trượt trường hợp nào có lực ma lăn?Nêu nhận xét về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
C3: a) Có lực ma sát trượt.
b) Có lực ma sát lăn.
*Lực ma sát trượt có cường độ lớn hơn lực ma sát lăn.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t trît:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2.Lực ma sát lan:
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ
Làm thí nghiệm:đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động
Hoạt động nhóm
C4 Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nhưng vật vẫn đứng yên?
Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Bảng kết qu? hoạt dộng nhóm
Em có nhận xét gỡ về cường độ của lực ma sát nghỉ và cường độ của lực kéo khi vật vẫn đứng yên?
Cường độ của lực ma sát nghỉ bằng cường độ của lực kéo.
Khi cường độ của lực kéo tang dần (giảm dần), vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cũng có cường độ tang(gi?m) d?n
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
C5:Hãy tỡm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
Các sản phẩm trong nhà máy khi thành phẩm (bao ximăng, chiếc ti vi) được chuyền trên các băng truyền là nhờ lực ma sát nghØ.
Chúng ta đi lại được là do lực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t trît:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2. Lực ma sát lan:
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
II- LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT?
1./ Lực ma sát có thể có hại:
6.3a: lực ma sát trượt làm mòn xích đĩa.
Khắc phục:
C6: Nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3
6.3b: lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của bánh xe.
Khắc phục:
6.3c: lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của thùng.
Khắc phục:
tra dầu mỡ
Lắp ổ bi, tra dầu mỡ
gắn thêm bánh xe để tạo ma sát lăn
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1./ Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2./ Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn xuất hiện vật chuyển động lăn trên mặt vật khác
3./ Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
II- LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT?
1./ Lực ma sát có thể có hại:
Làm mài mòn vật, làm nóng vật, làm vật chuyển động chậm.
Khắc phục: bôi trơn, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt, tra dầu mỡ
2./ Lực ma sát có thể có ích:
6.4a: lực ma sát giữ phấn trên bảng
cách làm tăng ma sát:
C7: Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này.
6.4b: lực ma sát làm cho ốc vít giữ chặt vào nhau,que diêm cọ sát vào sườn bao phát ra lửa
cách làm tăng ma sát:
6.4c: lực ma sát trượt giữ cho ôtôphanh được trên mặt đường.
Cách làm tăng ma sát:
làm bề mặt bảng thêm nhám
làm sâu thêm rãnh ốc vít, tăng độ nhám ở sườn bao
lốp xe có khía cạnh, rãnh sâu.
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1./ Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2./ Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn xuất hiện vật chuyển động lăn trên mặt vật khác
3./ Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
II- LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT?
1./ Lực ma sát có thể có hại:
Làm mài mòn vật, làm nóng vật, làm vật chuyển động chậm.
Khắc phục: bôi trơn, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt, tra dầu mỡ
2./ Lực ma sát có thể có ích:
Khi cần mài mòn vật, làm nóng vật, giữ vật đứng yên.
Biện pháp: tăng độ nhám bề mặt, thay đổi chất liệu tiếp xúc.
III- VẬN DỤNG:
(SGK trang 23)
*Ghi nhớ:
-Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
-Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
-Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
* Lưu ý:
-Với cùng một vật, lực ma sát lăn luôn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
-Lực ma sát nghỉ không có giá trị cố định.
-Lực ma sát lăn, lực ma sát trượt có giá trị bằng lực ma sát nghỉ cực đại .
-Các loại lực ma sát luôn có chiều ngược với chiều của lực tác dụng.
C8: hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị xa lầy.
c. Giầy đi mãi đế bị mòn.
d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị đàn cò.
LỰA CHỌN
* Khi đi trên sàn nhà lát đá hoa mới lau dễ bị ngã. Vì lực ma sát nghỉ giữa sàn nhà và chân người rất nhỏ.
* Ô tô dễ bị sa lầy trên đường đất mềm có bùn. Vì khi đó lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe quá nhỏ nên bánh xe bị quay trượt trên mặt đường
* Mặt lốp ôtô vận tải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. Vì xe tải chạy nhanh hơn và có trọng lượng lớn hơn xe đạp nên cần tăng lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường, để làm tăng độ bám giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động. Đồng thời, khi phanh xe thì lực ma sát đủ lớn để dừng xe nhanh hơn.
* Giày đi mãi đế giày bị mòn vì ma sát giữa mặt đường và đế giày làm mòn đế
*Ph¶i b«i nhùa th«ng vµo d©y cung ë cÇn kÐo nhÞ( ®µn cß ®Ó tăng ma s¸t giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị mới kêu to.
Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn thông qua các viên bi nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy phát triển
Lợi ích của ổ bi:
C9: Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trong đến việc phát triển của khoa học và công nghệ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI. TẠM BIỆT CÁC EM
Người thực hiện : Vũ Thị Thu Huyền
Giáo viên: Trường THCS Mộc Bắc
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2: Có nhận xét gỡ khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
3: Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo theo phương nằm ngang có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích tựy ý.
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động và chuyển động thẳng đều.
- L?c c?n xu?t hi?n nhu trn (cĩ chi?u ngu?c l?i v?i chi?u l?c ko) du?c g?i l l?c ma st.Dy l m?t trong nh?ng l?c co h?c.
Trục xe bò ngày xưa chỉ có ổ trục và trục bằng gỗ nên kéo xe bò rất nặng.
Ngày nay ổ trục trong xe đạp, ô tô và các động cơ máy móc đều có thêm ổ bi . Vậy ổ bi có tác dụng gì mà người ta phải mất hàng chục thế kỉ để tạo nên sự khác biệt này?
Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp phanh nh?
thỡ vành bánh chuyển động chậm lại.
Lực sinh ra do má phanh...............lên vành bánh, ....................chuyển động của vành bỏnh được gọi là..................................
Nếu bóp phanh mạnh thỡ bánh xe ngừng quay và.............trên mặt đường, khi đó có lực ma sát trượt gi?a bánh xe và............................
I. Khi nào có lực ma sát ?
1. Lùc ma s¸t trît:
Thu thập thông tin trong SGK trang 21.
Hóy điền vào chỗ trống:
ép sát
ngan cản
lực ma sát trượt
trượt
mặt đường
L?c ma st du?c phn ra lm 3 lo?i : Ma st tru?t, ma st lan, ma st ngh?.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t trît:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
C1: Hãy tìm vÝ dô vÒ lùc ma s¸t trît trong ®êi sèng vµ kÜ thuËt?
Trả lời:
-Các em nhỏ trượt trên mặt cầu trượt tạo ra lực ma sát trượt khi đang chơi cầu trượt.
-Đế giày trượt trên mặt băng tạo ra lực mat sát trượt khi trượt băng.
-Khi kéo đàn violon thì cung đàn và dây đàn trượt lên nhau tạo ra lực ma sát trượt.
-Bàn là trượt trên mặt vải tạo ra lực ma sát trượt khi đang là quần áo
*Ngoài ra có rất nhiều trường hợp xuất hiện lực ma sát trượt :trượt ngã, lướt sóng,quét nhà, lau nhà, viết bài…
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t trît:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2.Lực ma sát lan:
Khi hòn bi lăn trên mặt sàn
xuất hiện lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
C2:Hãy tỡm thêm ví dụ về lực ma sát lan trong đời sống và kĩ thuật?
C2: L?c ma st lan sinh ra khi:
+Bnh xe lan trn m?t du?ng
+Qu? bĩng lan trn sn
C3 Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma trượt trường hợp nào có lực ma lăn?Nêu nhận xét về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
C3: a) Có lực ma sát trượt.
b) Có lực ma sát lăn.
*Lực ma sát trượt có cường độ lớn hơn lực ma sát lăn.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t trît:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2.Lực ma sát lan:
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ
Làm thí nghiệm:đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động
Hoạt động nhóm
C4 Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nhưng vật vẫn đứng yên?
Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Bảng kết qu? hoạt dộng nhóm
Em có nhận xét gỡ về cường độ của lực ma sát nghỉ và cường độ của lực kéo khi vật vẫn đứng yên?
Cường độ của lực ma sát nghỉ bằng cường độ của lực kéo.
Khi cường độ của lực kéo tang dần (giảm dần), vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cũng có cường độ tang(gi?m) d?n
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
C5:Hãy tỡm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.
Các sản phẩm trong nhà máy khi thành phẩm (bao ximăng, chiếc ti vi) được chuyền trên các băng truyền là nhờ lực ma sát nghØ.
Chúng ta đi lại được là do lực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lùc ma s¸t trît:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2. Lực ma sát lan:
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ giữ cho một vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
II- LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT?
1./ Lực ma sát có thể có hại:
6.3a: lực ma sát trượt làm mòn xích đĩa.
Khắc phục:
C6: Nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3
6.3b: lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của bánh xe.
Khắc phục:
6.3c: lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của thùng.
Khắc phục:
tra dầu mỡ
Lắp ổ bi, tra dầu mỡ
gắn thêm bánh xe để tạo ma sát lăn
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1./ Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2./ Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn xuất hiện vật chuyển động lăn trên mặt vật khác
3./ Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
II- LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT?
1./ Lực ma sát có thể có hại:
Làm mài mòn vật, làm nóng vật, làm vật chuyển động chậm.
Khắc phục: bôi trơn, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt, tra dầu mỡ
2./ Lực ma sát có thể có ích:
6.4a: lực ma sát giữ phấn trên bảng
cách làm tăng ma sát:
C7: Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này.
6.4b: lực ma sát làm cho ốc vít giữ chặt vào nhau,que diêm cọ sát vào sườn bao phát ra lửa
cách làm tăng ma sát:
6.4c: lực ma sát trượt giữ cho ôtôphanh được trên mặt đường.
Cách làm tăng ma sát:
làm bề mặt bảng thêm nhám
làm sâu thêm rãnh ốc vít, tăng độ nhám ở sườn bao
lốp xe có khía cạnh, rãnh sâu.
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I- KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?
1./ Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2./ Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn xuất hiện vật chuyển động lăn trên mặt vật khác
3./ Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
II- LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT?
1./ Lực ma sát có thể có hại:
Làm mài mòn vật, làm nóng vật, làm vật chuyển động chậm.
Khắc phục: bôi trơn, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt, tra dầu mỡ
2./ Lực ma sát có thể có ích:
Khi cần mài mòn vật, làm nóng vật, giữ vật đứng yên.
Biện pháp: tăng độ nhám bề mặt, thay đổi chất liệu tiếp xúc.
III- VẬN DỤNG:
(SGK trang 23)
*Ghi nhớ:
-Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
-Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
-Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
* Lưu ý:
-Với cùng một vật, lực ma sát lăn luôn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
-Lực ma sát nghỉ không có giá trị cố định.
-Lực ma sát lăn, lực ma sát trượt có giá trị bằng lực ma sát nghỉ cực đại .
-Các loại lực ma sát luôn có chiều ngược với chiều của lực tác dụng.
C8: hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị xa lầy.
c. Giầy đi mãi đế bị mòn.
d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị đàn cò.
LỰA CHỌN
* Khi đi trên sàn nhà lát đá hoa mới lau dễ bị ngã. Vì lực ma sát nghỉ giữa sàn nhà và chân người rất nhỏ.
* Ô tô dễ bị sa lầy trên đường đất mềm có bùn. Vì khi đó lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe quá nhỏ nên bánh xe bị quay trượt trên mặt đường
* Mặt lốp ôtô vận tải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. Vì xe tải chạy nhanh hơn và có trọng lượng lớn hơn xe đạp nên cần tăng lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường, để làm tăng độ bám giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động. Đồng thời, khi phanh xe thì lực ma sát đủ lớn để dừng xe nhanh hơn.
* Giày đi mãi đế giày bị mòn vì ma sát giữa mặt đường và đế giày làm mòn đế
*Ph¶i b«i nhùa th«ng vµo d©y cung ë cÇn kÐo nhÞ( ®µn cß ®Ó tăng ma s¸t giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị mới kêu to.
Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn thông qua các viên bi nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy phát triển
Lợi ích của ổ bi:
C9: Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trong đến việc phát triển của khoa học và công nghệ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI. TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)