Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hà |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nay.
Lớp: 8b
Gv: Nguyễn Thị Thúy Hà
Kiểm tra bài cũ:
? Bố cục của vb “ Cô bé bán diêm được chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
Đáp án:
3 phần:
-p1: Từ đầu … “cứng đờ ra”(hình ảnh cô bé bán diêm)
p2: Tiếp.. Thượng đế”( những lần quẹt diêm mộng tưởng và thực tế)
P3 : còn lại( cái chết của em bé)
? Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa?
Đáp án:
Trời băng đất tuyết >< đầu trần chân đất
Những bữa tiệc >< bụng đói cồn cào
Quây quần sum họp >< cô độc.
=>rất rét và đói
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
An – đec - xen
Gv: Nguyễn Thị Thúy Hà
Hành động quẹt diêm
Bề ngoài: Hành động bình thường, nhu cầu tự nhiên, không đáng là bao nhiêu.
Bên trong: - cô bé không giám quẹt diêm: không có tiền và sợ bố đánh.
- Trớ trêu : Người trao ánh sáng, ấm áp cho người khác lại chịu sự tăm tối, giá rét.
Thảo luận nhóm lớn( 2 phút)
? Mộng tưởng, thực tế
qua những lần cô bé quẹt diêm? Qua những lần quẹt diêm thấy được ước mơ gì của em bé?
Nhóm 1: lần quẹt diêm thứ nhất.
Nhóm 2: lần quẹt diêm thứ 2
Nhóm 3: lần quẹt diêm thứ 3
Lần 1:
Mộng tưởng: Ngồi trước lò sưởi rực hồng.
Thực tế: Lò sưởi biến mất, nhớ lại nhiệm vụ và những lời mắng nhiếc từ cha.
Ước mơ: mong được sưởi ấm.
Lần 2
Mộng tưởng: Phòng ăn có đồ đạc quý và ngỗng quay , ngỗng nhảy ra khỏi đĩa và tiến về phía em.
Thực tế: Bức tường lạnh lẽo và phố xá vắng teo lạnh buốt.
Ước mơ: Mong được ăn ngon
Lần 3
Mộng tưởng: Cây thông Nô-en trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực.
Thực tế: Nến bay lên, bay mãi biến thành những ngôi sao
Ước mơ: Mong được đón Nô-en
Mộng tưởng: Bà đang mỉm cười với em, em trò chuyện với bà.
Thực tế: ảo ảnh rực sáng, bà biến mất.
Ước mơ: Mong ước được che chở và yêu thương.
Lần 4
Lần 5
Mộng tưởng: Bà cầm tay em, hai bà cháu bay lên cao, chẳng còn đói rét và đau khổ
Thực tế: Em về chầu thượng đế.
Ước mơ: mong được ở cùng bà
Nhu cầu về vật chất
Nhu cầu về tinh thần
Dôi má hồng và đôi môi đang mỉm cuời.
* Em bé chết trong th?c tế
* Em bé chết trong mộng tu?ng
> Sự ra đi thật thuơng tâm: một cái chết vô tội, không đáng có, một bi kịch đáng thuơng.
Em chết ở một xó tường lạnh lẽo (vỡ đói, rét, v vỡ thiếu tỡnh thương của gia dỡnh, xã hội.)
-> Sự ra đi thật đẹp: thể xác chết nhung linh hồn khát vọng luôn sống mãi
Tấm lòng yêu thuơng đồng cảm của nhà văn đối với nh?ng em bé bất hạnh
Xã hội thiếu vắng tỡnh thuơng, thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngu?i nghèo.
Bức tranh 1
Bức tranh 2
Nhìn những bức ảnh này em có suy nghĩ gì?
1. Nghệ thuật
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khéo léo.
- Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập.
- Trí tưởng tượng bay bổng.
- Đan xen yếu tố thật và ảo.
2. Nội dung
Lòng thương cảm của nhà văn đối với trẻ em bất hạnh.
trên một thế gian lạnh lùng và đói khát không có
chỗ ấm no, niềm vui và hạnh phúc của trẻ thơ
nghèo khổ
Bài tập 1: Tóm tắt lại văn bản:
Em bé mồ côi phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội bay lên trời. Sáng hôm sau, mồng 1 tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.
Bài tập về nhà:
Những em bé trong đêm giao thừa thường được nhận sự quan tâm của gia đình. Giả sử em là cô bé bán diêm, em ước mơ điều gì? Với ước mơ đó, nếu em là người qua đường, em sẽ làm như thế nào?
TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ. CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
Lớp: 8b
Gv: Nguyễn Thị Thúy Hà
Kiểm tra bài cũ:
? Bố cục của vb “ Cô bé bán diêm được chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
Đáp án:
3 phần:
-p1: Từ đầu … “cứng đờ ra”(hình ảnh cô bé bán diêm)
p2: Tiếp.. Thượng đế”( những lần quẹt diêm mộng tưởng và thực tế)
P3 : còn lại( cái chết của em bé)
? Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa?
Đáp án:
Trời băng đất tuyết >< đầu trần chân đất
Những bữa tiệc >< bụng đói cồn cào
Quây quần sum họp >< cô độc.
=>rất rét và đói
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
An – đec - xen
Gv: Nguyễn Thị Thúy Hà
Hành động quẹt diêm
Bề ngoài: Hành động bình thường, nhu cầu tự nhiên, không đáng là bao nhiêu.
Bên trong: - cô bé không giám quẹt diêm: không có tiền và sợ bố đánh.
- Trớ trêu : Người trao ánh sáng, ấm áp cho người khác lại chịu sự tăm tối, giá rét.
Thảo luận nhóm lớn( 2 phút)
? Mộng tưởng, thực tế
qua những lần cô bé quẹt diêm? Qua những lần quẹt diêm thấy được ước mơ gì của em bé?
Nhóm 1: lần quẹt diêm thứ nhất.
Nhóm 2: lần quẹt diêm thứ 2
Nhóm 3: lần quẹt diêm thứ 3
Lần 1:
Mộng tưởng: Ngồi trước lò sưởi rực hồng.
Thực tế: Lò sưởi biến mất, nhớ lại nhiệm vụ và những lời mắng nhiếc từ cha.
Ước mơ: mong được sưởi ấm.
Lần 2
Mộng tưởng: Phòng ăn có đồ đạc quý và ngỗng quay , ngỗng nhảy ra khỏi đĩa và tiến về phía em.
Thực tế: Bức tường lạnh lẽo và phố xá vắng teo lạnh buốt.
Ước mơ: Mong được ăn ngon
Lần 3
Mộng tưởng: Cây thông Nô-en trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực.
Thực tế: Nến bay lên, bay mãi biến thành những ngôi sao
Ước mơ: Mong được đón Nô-en
Mộng tưởng: Bà đang mỉm cười với em, em trò chuyện với bà.
Thực tế: ảo ảnh rực sáng, bà biến mất.
Ước mơ: Mong ước được che chở và yêu thương.
Lần 4
Lần 5
Mộng tưởng: Bà cầm tay em, hai bà cháu bay lên cao, chẳng còn đói rét và đau khổ
Thực tế: Em về chầu thượng đế.
Ước mơ: mong được ở cùng bà
Nhu cầu về vật chất
Nhu cầu về tinh thần
Dôi má hồng và đôi môi đang mỉm cuời.
* Em bé chết trong th?c tế
* Em bé chết trong mộng tu?ng
> Sự ra đi thật thuơng tâm: một cái chết vô tội, không đáng có, một bi kịch đáng thuơng.
Em chết ở một xó tường lạnh lẽo (vỡ đói, rét, v vỡ thiếu tỡnh thương của gia dỡnh, xã hội.)
-> Sự ra đi thật đẹp: thể xác chết nhung linh hồn khát vọng luôn sống mãi
Tấm lòng yêu thuơng đồng cảm của nhà văn đối với nh?ng em bé bất hạnh
Xã hội thiếu vắng tỡnh thuơng, thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngu?i nghèo.
Bức tranh 1
Bức tranh 2
Nhìn những bức ảnh này em có suy nghĩ gì?
1. Nghệ thuật
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khéo léo.
- Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập.
- Trí tưởng tượng bay bổng.
- Đan xen yếu tố thật và ảo.
2. Nội dung
Lòng thương cảm của nhà văn đối với trẻ em bất hạnh.
trên một thế gian lạnh lùng và đói khát không có
chỗ ấm no, niềm vui và hạnh phúc của trẻ thơ
nghèo khổ
Bài tập 1: Tóm tắt lại văn bản:
Em bé mồ côi phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội bay lên trời. Sáng hôm sau, mồng 1 tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.
Bài tập về nhà:
Những em bé trong đêm giao thừa thường được nhận sự quan tâm của gia đình. Giả sử em là cô bé bán diêm, em ước mơ điều gì? Với ước mơ đó, nếu em là người qua đường, em sẽ làm như thế nào?
TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ. CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)