Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Quang |
Ngày 03/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
? Kiểm tra bài cũ:
Học văn bản " Tức nước vỡ bờ"- Ngô Tất Tố và "Lão Hạc"- Nam Cao, em hiểu gì về số phận và nhân phẩm của người nông dân Việt Nam trong xã hội thực dân phong kiến?
Tiết 21, 22:
An-đéc-xen
I / Tác giả, Tác phẩm:
1- Tác giả:
-( 1805-1875 )
-Là nhà văn lớn người Đan Mạch nổi tiếng với loại
truyện kể cho trẻ em.
-Tác phẩm : Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim
thiên nga, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng tiên
cá, Chú lính chì dũng cảm..
-Nhân vật trong truyện của An -đec - xen thường
là các em nhỏ, đồ dùng, cây cỏ, loài vật..
-Truyện của An đec xen giàu chất nhân văn,đượm
màu sắc hư ảo và thơ mộng, ngộ nghĩnh và thông
minh, đáng yêu. Cốt truyện hấp dẫn, cách kể sinh
động, lời văn nhẹ nhàng, trong sáng..
Tất cả tạo nên vẻ đẹp lâu bền của truyện cổ tích
An-đec-xen.
TIẾT 21,21: C« bÐ b¸n diªm An®ecxen
TIẾT 21,21: C« bÐ b¸n diªm An®ecxen
Thật hạnh phúc khi loài người có được Andersen. Người đàn ông có gương mặt khắc khổ này đã gìn giữ phần tươi trẻ nhất trong mỗi con người bằng những chuyện kể của mình. Cổ tích của Andersen dành cho mọi lứa tuổi, không có bất kỳ sự phân biệt ranh giới nào. Đã là con người, thì sẽ đọc Andersen và tìm thấy mình trong đó. Có thể ai đó sẽ cho rằng đã sang thế kỷ 21, con người đã xuống tận nơi sâu nhất của biển và đang tìm cách chinh phục không gian thì việc gì phải nghe cổ tích và tin vào điều huyễn hoặc. Không đâu, đó là điều có thật trong trái tim và tâm hồn mỗi người, không thể bị đánh tráo hoặc tiêu diệt. Bởi khi những điều như thế mất đi, trái đất sẽ trở nên quá cằn cỗi và những nụ cười sẽ không còn mang hương vị của các bông hoa. ( Ng« ThÞ Kim Cóc – b¸o Thanh niªn 1/6/2004)
I / Tác giả, Tác phẩm :
1- Tác giả :
- ( 1805-1875 )
-Là nhà văn lớn người Đan Mạch nổi tiếng với loại
truyện kể cho trẻ em.
-Tác phẩm : Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim
thiên nga, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng tiên
cá, Chú lính chì dũng cảm..
-Nhân vật trong truyện của An -đec - xen thường là
các em nhỏ, đồ dùng, cây cỏ, con vật..
-Truyện của An đec xen giàu chất nhân văn, đượm
màu sắc hư ảo và thơ mộng, ngộ nghĩnh và thông
minh, đáng yêu. Cốt truyện hấp dẫn, cách kể sinh
động, lời văn nhẹ nhàng,trong sáng..Tất cả tạo
Nên vẻ đẹp lâu bền của truyện cổ tích An-đec-xen.
2- Tác phẩm :
-Viết vào năm 1845, khi nhà văn đã có trên 20 năm
cầm bút.
TIẾT 21,21: C« bÐ b¸n diªm An®ecxen
Tiết 21, 22:
An-đéc-xen
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Đọc
1. Hết sức nhân từ, hiền hậu.
1
1
2. Một loại cây leo, bám vào tường gạch,
lá rụng dần về mùa đông.
2
2
3. Những hình ảnh hiện ra trong mộng tưởng của cô bé.
3
3
4. Dụng cụ ăn có những cái xiên nhọn dùng để
lấy thức ăn.
4
4
5. Lạnh lùng, thờ ơ.
5
5
6. Có nhiều món ăn ngon, sang, được bày tươm tất.
6
6
TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Tiết 21, 22:
An-đéc-xen
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Bố cục:
,
II.1- Em bé đêm giao thừa :
Đầu trần, chân đất.
Ngoài đường tối tăm, lạnh buốt.
Bụng đói.
Mong có người mua.
Đêm giao thừa,rét mướt.
Mọi nhà sáng rực.
Sực nức ngỗng quay.
Lủi thủi bán diêm.
Mọi người quây quần.
Ai cũng thờ ơ.
Cái xó tối tăm ,
Căn nhà xinh xắn có dây
thường xuân bao quanh.
Tiết 21, 22:
An-đéc-xen
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Em bé đêm giao thừa:
2.Thực tế và mọng tưởng:
Quẹt diêm
Mộng tưởng
Thực tế
Lần 1
Lò sưởi
Lần 2
Bàn ăn và con ngỗng quay
Lần 3
Cây thông Nô-en
Lần 4
Gặp bà
Những lần còn lại
Hai bà cháu bay vụt lên cao
Thảo luận:
Các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm diễn ra lần lượt có hợp lí không? Vì sao? Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
Quẹt diêm
Mộng tưởng
Thực tế
Lần 1
Lò sưởi
Lần 2
Bàn ăn và con ngỗng quay
Lần 3
Cây thông Nô-en
Lần 4
Gặp bà
Những lần còn lại
Hai bà cháu bay vụt lên cao
Xó tường lạnh lẽo
Phố xá vắng teo, lạnh buốt
Những ngôi sao trên trời
Họ đã về chầu thượng đế
Tiết 21, 22:
An-đéc-xen
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Em bé đêm giao thừa:
2.Thực tế và mọng tưởng:
3.Một cảnh thương tâm:
3) Một cảnh thương tâm:
Người ta thấy em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười…
Em đã chết vì giá rét …
Hình ảnh đẹp.
Tấm lòng nhân đạo của tác giả.
Tiết 21, 22:
An-đéc-xen
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Em bé đêm giao thừa:
2.Thực tế và mọng tưởng:
3.Một cảnh thương tâm:
Ghi nhớ (sgk).
III. Luyện tập:
Luyện tập:
1. Kết thúc truyện, tác giả viết: “ Mọi người bảo nhau : “ Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy…”. Em hãy kể lại những điều kì diệu mà em bé đã trông thấy trong đêm giao thừa và giải thích vì sao tác giả lại gọi đó là những cái kì diệu?
Mong ước nhỏ nhoi
Những mảnh đời bất hạnh
Trẻ em đói nghèo ở Châu Phi
Luyện tập:
2. Qua truyện “Cô bé bán diêm” vừa học và những hình ảnh mà em vừa nhìn thấy, hãy nêu thông điệp mà An-đéc-xen muốn nhắn gởi đến mọi người.
Dặn dò:
Làm lại các bài tập luyện
tập vào vở bài tập.
2.
2. Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn "Cô bé
bán diêm" trong khoảng 10 đến 15 dòng.
3. Soạn bài mới: “Đánh nhau với cối
xay gió”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)