Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Nguyễn Khả |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ hội giảng
Ngữ văn Lớp: 8A4
CHÀO MỪNG
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HẢI
QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
-Nu vi nt v? An-dc-xen v nh?ng tc ph?m c?a ơng. (5 di?m)
-Tĩm t?t van b?n "Cơ b bn dim". (5 di?m)
10/12/2010
3
Truyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bé đã chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – ngày đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.
Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm”.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Hồn c?nh cơ b bn dim trong dm giao th?a nhu th? no? (7 di?m)
Em suy nghi gì v? nhn v?t ngu?i b?? (3 di?m)
Liệt kê những hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc họa nỗi khổ cực của cô bé.
* Gia cảnh:
- Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng đã qua đời.
- Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm, trên gác sát mái nhà.
- Bố khó tính, em luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa.
- Phải đi bán diêm kiếm sống.
* Bối cảnh:
Truyện được đặt vào bối cảnh đêm giao thừa, ngoài đường phố rét buốt, vắng vẻ. (Ở các nước Bắc Âu như Đan Mạch, vào dịp này thời tiết rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống tới âm vài chục độ, tuyết rơi dày đặc).
Một người bố khắc nghiệt, thiếu tình thương yêu, thiếu trách nhiệm của một người cha,…
Cô bé bán diêm
H.C.An-đec-xen (1805-1875)
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) H.C.An-đec-xen (1805-1875)
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
I. ĐỌC – HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Thực tế và mộng tưởng:
Mộng tưởng là gì?
Theo dõi phần trích “cô bé bán diêm”, hãy cho biết cô bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần? Mỗi lần quẹt cô bé thấy những gì?
Điều mong ước quá cao xa, dường như chỉ thấy được trong mộng, luôn hình dung tới và mong muốn trở thành hiện thực.
Một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Lần quẹt diêm thứ nhất:
Bàn ăn thịnh soạn, bát đĩa bằng sứ quý giá và cả một con ngỗng quay.
…ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé.
Lần quẹt diêm thứ hai:
Cây thông Nô-en được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi.
Lần quẹt diêm thứ ba:
Bà em đang mỉm cười với em.
Lần quẹt diêm thứ tư:
Lần quẹt diêm thứ năm:
Cô bé quẹt tất cả những que diêm còn lại.
Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa.
Sự đan xen giữa thực tại và mộng tưởng qua những lần quẹt đó đã nói với ta về một em bé như thế nào?
Trong câu chuyện của An-déc-xen ta thường thấy rất rõ yếu tố cổ tích. Vậy theo em yếu tố cổ tích trong đoạn truyện này là gì?
Mỗi lần quẹt diêm đó cho thấy mong ước nào của cô bé? Những mộng tưởng ấy có được sắp xếp theo một trình tự phù hợp không? Vì sao?
Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần túy chỉ là mộng tưởng?
10/12/2010
16
Thảo luận: Ghi theo phiếu học tập.
Thời gian thảo luận: 3`
Hết giờ.
Thảo luận: Ghi theo phiếu học tập.
10/12/2010
19
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) H.C.An-đec-xen (1805-1875)
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
I. ĐỌC – HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Thực tế và mộng tưởng:
- Mỗi lần quẹt diêm, thực tế và mộng tưởng xen kẽ nhau.
- Các mộng tưởng diễn ra theo thứ tự hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, thể hiện những ước mơ rất chân thành, giản dị của trẻ thơ.
Khắc sâu thân phận bất hạnh và vẻ đẹp tâm hồn của cô bé, một tâm hồn tràn đầy khát vọng và yêu thương.
3. Cái chết của cô bé bán diêm:
Nhà văn đã viết về nguyên nhân cái chết của cô bé ở cuối truyện: “Em bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa”. Em có đồng ý về điều này?
Câu chuyện kết thúc như thế nào? Theo em hiểu, em bé chết là vì đâu?
Em nghĩ gì về chi tiết cuối truyện: Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”…?
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) H.C.An-đec-xen (1805-1875)
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
I. ĐỌC – HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Thực tế và mộng tưởng:
3. Cái chết của cô bé bán diêm:
- Là một sự giải thoát cho cô bé khỏi thế giới đầy đói rét và buồn đau.
phê phán xã hội con người thiếu tình thương đối với những số phận bất hạnh.
ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của em bé, thể hiện tấm lòng nhân đạo, niềm thông cảm, yêu thương của nhà văn đối với em bé bất hạnh.
III. TỔNG KẾT:
Hãy nêu những đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của An-déc-xen mà chúng ta cần học tập?
Thông qua cái chết của em bé bán diêm, nhà văn muốn gởi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
Đọc truyện Cô bé bán diêm, em nhận thức được điều gì? Và em hiểu gì về tấm lòng của nhà văn dành cho thế giới nhân vật trẻ thơ của ông?
* Nghệ thuật:
- Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Nghệ thuật tương phản, tăng cấp.
- Đan xen yếu tố thật và huyền ảo.
- Trí tưởng tượng phong phú.
Niềm cảm thông sâu sắc và tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn đối với những người bất hạnh.
Hãy yêu thương con người…
10/12/2010
24
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) H.C.An-đec-xen (1805-1875)
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
I. ĐỌC – HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ (sgk/68).
Trẻ em đói nghèo ở Châu Phi
Những mảnh đời bất hạnh
Mong ước nhỏ nhoi
10/12/2010
28
1. Học bài cũ:
Tự tìm và đọc thêm một số truyện cổ tích của An-đéc xen và viết cảm tưởng về một hoặc những truyện mà em yêu thích.
2. Soạn bài mới:
Miu t? v bi?u c?m trong van b?n t? s?.
Thực hiện các câu hỏi ở I,II sgk/73,74.
Dặn dò
Tiết học kết thúc!
kính chúc quý thầy cô
dồi dào sức khoẻ!
Bài tập trắc nghiệm:
Chọn đáp án đúng về giá trị nội dung của văn bản:
Ca ngợi cô bé bán diêm nghèo nhưng tâm hồn trong sáng, giàu ước mơ.
Thể hiện niềm xót xa, thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bán diêm bất hạnh.
Lên án lối sống ích kỷ, nhẫn tâm của người đời.
Tất cả đều đúng.
2. Chọn đáp án đúng về giá trị nghệ thuật của văn bản:
Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, yếu tố tưởng tượng bay bổng.
Hình ảnh giàu ý nghĩa đan xen, thủ pháp trùng lặp tăng cấp.
Tình tiết, diễn biến truyện hợp lý khắc hoạ tình cảnh đáng thương của nhân vật, gây xúc động người đọc.
Tất cả đều đúng.
Ngữ văn Lớp: 8A4
CHÀO MỪNG
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HẢI
QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
-Nu vi nt v? An-dc-xen v nh?ng tc ph?m c?a ơng. (5 di?m)
-Tĩm t?t van b?n "Cơ b bn dim". (5 di?m)
10/12/2010
3
Truyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bé đã chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – ngày đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.
Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm”.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Hồn c?nh cơ b bn dim trong dm giao th?a nhu th? no? (7 di?m)
Em suy nghi gì v? nhn v?t ngu?i b?? (3 di?m)
Liệt kê những hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc họa nỗi khổ cực của cô bé.
* Gia cảnh:
- Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng đã qua đời.
- Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm, trên gác sát mái nhà.
- Bố khó tính, em luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa.
- Phải đi bán diêm kiếm sống.
* Bối cảnh:
Truyện được đặt vào bối cảnh đêm giao thừa, ngoài đường phố rét buốt, vắng vẻ. (Ở các nước Bắc Âu như Đan Mạch, vào dịp này thời tiết rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống tới âm vài chục độ, tuyết rơi dày đặc).
Một người bố khắc nghiệt, thiếu tình thương yêu, thiếu trách nhiệm của một người cha,…
Cô bé bán diêm
H.C.An-đec-xen (1805-1875)
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) H.C.An-đec-xen (1805-1875)
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
I. ĐỌC – HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Thực tế và mộng tưởng:
Mộng tưởng là gì?
Theo dõi phần trích “cô bé bán diêm”, hãy cho biết cô bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần? Mỗi lần quẹt cô bé thấy những gì?
Điều mong ước quá cao xa, dường như chỉ thấy được trong mộng, luôn hình dung tới và mong muốn trở thành hiện thực.
Một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Lần quẹt diêm thứ nhất:
Bàn ăn thịnh soạn, bát đĩa bằng sứ quý giá và cả một con ngỗng quay.
…ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé.
Lần quẹt diêm thứ hai:
Cây thông Nô-en được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi.
Lần quẹt diêm thứ ba:
Bà em đang mỉm cười với em.
Lần quẹt diêm thứ tư:
Lần quẹt diêm thứ năm:
Cô bé quẹt tất cả những que diêm còn lại.
Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa.
Sự đan xen giữa thực tại và mộng tưởng qua những lần quẹt đó đã nói với ta về một em bé như thế nào?
Trong câu chuyện của An-déc-xen ta thường thấy rất rõ yếu tố cổ tích. Vậy theo em yếu tố cổ tích trong đoạn truyện này là gì?
Mỗi lần quẹt diêm đó cho thấy mong ước nào của cô bé? Những mộng tưởng ấy có được sắp xếp theo một trình tự phù hợp không? Vì sao?
Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần túy chỉ là mộng tưởng?
10/12/2010
16
Thảo luận: Ghi theo phiếu học tập.
Thời gian thảo luận: 3`
Hết giờ.
Thảo luận: Ghi theo phiếu học tập.
10/12/2010
19
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) H.C.An-đec-xen (1805-1875)
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
I. ĐỌC – HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Thực tế và mộng tưởng:
- Mỗi lần quẹt diêm, thực tế và mộng tưởng xen kẽ nhau.
- Các mộng tưởng diễn ra theo thứ tự hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, thể hiện những ước mơ rất chân thành, giản dị của trẻ thơ.
Khắc sâu thân phận bất hạnh và vẻ đẹp tâm hồn của cô bé, một tâm hồn tràn đầy khát vọng và yêu thương.
3. Cái chết của cô bé bán diêm:
Nhà văn đã viết về nguyên nhân cái chết của cô bé ở cuối truyện: “Em bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa”. Em có đồng ý về điều này?
Câu chuyện kết thúc như thế nào? Theo em hiểu, em bé chết là vì đâu?
Em nghĩ gì về chi tiết cuối truyện: Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”…?
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) H.C.An-đec-xen (1805-1875)
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
I. ĐỌC – HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
2. Thực tế và mộng tưởng:
3. Cái chết của cô bé bán diêm:
- Là một sự giải thoát cho cô bé khỏi thế giới đầy đói rét và buồn đau.
phê phán xã hội con người thiếu tình thương đối với những số phận bất hạnh.
ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của em bé, thể hiện tấm lòng nhân đạo, niềm thông cảm, yêu thương của nhà văn đối với em bé bất hạnh.
III. TỔNG KẾT:
Hãy nêu những đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của An-déc-xen mà chúng ta cần học tập?
Thông qua cái chết của em bé bán diêm, nhà văn muốn gởi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
Đọc truyện Cô bé bán diêm, em nhận thức được điều gì? Và em hiểu gì về tấm lòng của nhà văn dành cho thế giới nhân vật trẻ thơ của ông?
* Nghệ thuật:
- Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Nghệ thuật tương phản, tăng cấp.
- Đan xen yếu tố thật và huyền ảo.
- Trí tưởng tượng phong phú.
Niềm cảm thông sâu sắc và tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn đối với những người bất hạnh.
Hãy yêu thương con người…
10/12/2010
24
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) H.C.An-đec-xen (1805-1875)
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN:
I. ĐỌC – HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ (sgk/68).
Trẻ em đói nghèo ở Châu Phi
Những mảnh đời bất hạnh
Mong ước nhỏ nhoi
10/12/2010
28
1. Học bài cũ:
Tự tìm và đọc thêm một số truyện cổ tích của An-đéc xen và viết cảm tưởng về một hoặc những truyện mà em yêu thích.
2. Soạn bài mới:
Miu t? v bi?u c?m trong van b?n t? s?.
Thực hiện các câu hỏi ở I,II sgk/73,74.
Dặn dò
Tiết học kết thúc!
kính chúc quý thầy cô
dồi dào sức khoẻ!
Bài tập trắc nghiệm:
Chọn đáp án đúng về giá trị nội dung của văn bản:
Ca ngợi cô bé bán diêm nghèo nhưng tâm hồn trong sáng, giàu ước mơ.
Thể hiện niềm xót xa, thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bán diêm bất hạnh.
Lên án lối sống ích kỷ, nhẫn tâm của người đời.
Tất cả đều đúng.
2. Chọn đáp án đúng về giá trị nghệ thuật của văn bản:
Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, yếu tố tưởng tượng bay bổng.
Hình ảnh giàu ý nghĩa đan xen, thủ pháp trùng lặp tăng cấp.
Tình tiết, diễn biến truyện hợp lý khắc hoạ tình cảnh đáng thương của nhân vật, gây xúc động người đọc.
Tất cả đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khả
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)