Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Long |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Trường THCS Cao Bá Quát
NGỮ VĂN 8
An-đéc-xen
TIẾT 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
- Sau cùng để níu kéo người bà, em đã quẹt hết số diêm còn lại trong bao và cùng bà bay lên trời về với thượng đế. Em bé đã chết.
1. Đọc, tóm tắt
*Tóm tắt tác phẩm:
-Có một em bé đầu trần, chân đất đi bán diêm trong một đêm giao thừa, giá rét, tuyết rơi.
-Vì không bán được diêm, em không dám về nhà. Em ngồi nép vào một xó tường và lần lượt quẹt những que diêm để sưởi ấm.
- Mỗi lần diêm cháy sáng, em lại thấy hiện lên trước mắt lò sưởi, bàn ăn, cây thông và người bà hiền hậu.
Em hãy tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm” ?
- Truyện Em bé bán diêm được sáng tác năm 1845
- Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát toát lên lòng yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ và niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trong cuộc sống.
Em hãy nêu vài nét về
tác giả An-đéc-xen và tác
phẩm của ông?
a. Tác giả, tác phẩm
2. Chú thích:
H. C. An-đec-xen (1805-1845) là
nhà văn nổi tiếng với thể loại truyện
ngắn dành cho trẻ em.
b. Từ khó: (SGK)
I. ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
Em hãy nêu bố cục của truyện ngắn này?
4. Bố cục:
Văn bản này thuộc thể loại gì? Nêu phương thức biểu đạt chính.
3. Thể loại:
Truyện ngắn
- Phần 1: Từ đầu …cứng đờ ra: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
- Phần 2: Tiếp theo …Thượng Đế: Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
- Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé.
3 phần.
I. ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
Gia cảnh của em bé
+ Mẹ chết
+ Bà nội qua đời
+ Bố khó tính
+ Nhà nghèo.
Bối cảnh đêm giao thừa
+ Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn
+ Trong phố sực nức mùi ngỗng quay
+ Em bé ngồi nép, thu đôi chân càng thấy rét buốt.
- Hình ảnh tương phản (đêm giao thừa, gia cảnh, quá khứ, hiện tại…)
Làm nổi bật tình cảnh đáng thương của cô bé: đói, rét, cô đơn…
Qua đó giúp người đọc hình dung ra sự bất công của xã hội đương thời.
Phần 1 kể về việc gì? Hình ảnh nào làm em xúc động nhất?
Qua đoạn đầu văn bản, em thấy em bé có gia cảnh như thế nào?
1. Em bé trong đêm giao thừa.
Hình ảnh em bé bán diêm xuất hiện như thế nào trong đêm giao thừa? Chỉ ra những hình ảnh chi tiết ấy.
Qua những hình ảnh chi tiết miêu tả em bé em hãy
cho biết tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Biện pháp nghệ thuật ấy đem lại hiệu quả gì?
2. Thực tế và mộng tưởng:
Trong câu chuyện có mấy lần em bé quẹt diêm? Những lần ấy gắn với thực tế và mộng tưởng nào?
Em có nhận xét gì về cách sắp xếp ý trong đoạn văn?
- Những mộng tưởng diễn ra hợp lí, gắn với thực tế hiện lên từ hoàn cảnh thiếu thốn: đói rét thiếu tình thương của gia đình.
- Những mộng tưởng thuần tuý được chắp cánh bay lên nhờ
trí tưởng tượng bay bổng diệu kì(con ngỗng quay nhảy ra
khỏi đĩa, hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời…)
Những mộng tưởng ấy diễn ra lần lượt có hợp lí không? Vì sao?
Hình ảnh que diêm với những màu sắc lung linh và chiếu sáng như ban ngày là hình ảnh như thế nào?
- Hình ảnh ấn tượng giàu sức gợi cảm.
Qua những thực tế và mộng tưởng trên, tác giả cho ta thấy sự mong muốn gì ở cô bé?
Thể hiện sự khát khao cuộc sống hạnh phúc, ấm no của cô bé.
2. Thực tế và mộng tưởng:
3. Cái chết của em bé:
- Em bé đã chết vì đói rét, trong một xó tường vào một buổi sáng đầu năm mới, trước sự thờ ơ lãnh đạm của mọi người.
Phần cuối câu chuyện, tác giả cho ta thấy một cảnh thương tâm gì?
Vì sao khi miêu tả cái chết của em bé, nhà văn lại nhấn mạnh hình ảnh đôi má hồng, đôi môi mỉm cười? Điều này thể hiện tình cảm gì của tác giả?
- Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười
Thể hiện tấm lòng nhân đạo của nhà văn đối với số phận con người cùng khổ.
*Câu hỏi thảo luận:
Kết thúc truyện, em bé đã chết. Có người cho rằng đó là một kết thúc không có hậu, cũng có ý kiến cho rằng đó là kết thúc toại nguyện đối với em bé bán diêm. Ý kiến của em thế nào? Vì sao em lại có ý kiến như vậy?
Em bé chết là một hiện thực rất thương tâm, xót xa. Cái chết ấy là lời cảnh tỉnh lương tri con người, lên án gay gắt những người sống thờ ơ, vô tình với đồng loại.
1. Nghệ thuật:
- Yếu tố tưởng tượng.
- Trùng lặp, Tăng cấp.
- Đan xen, tương phản, đối lập.
2. Nội dung:
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK.
IV. Luyện tập:
- Thể hiện niềm xót xa, thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bán diêm bất hạnh.
2. Chọn đáp án đúng về giá trị nghệ thuật của văn bản:
a. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, yếu tố tưởng tượng bay bổng.
b. Hình ảnh giàu yếu tố đan xen, thủ pháp trùng lặp tăng cấp.
c. Tình tiết, diễn biến truyện hợp lí khắc hoạ hình ảnh đáng thương của nhân vật, gây xúc động cho người đọc.
d. Tất cả đều đúng.
Bài tập củng cố:
1. Chọn đáp án đúng về giá trị nội dung của văn bản:
a. Ca ngợi cô bé bán diêm nghèo nhưng tâm hồn trong sáng, giàu ước mơ.
b. Thể hiện niềm xót xa, thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bán diêm bất hạnh.
c. Lên án lối sống ích kỉ, tàn nhẫn của người đời.
d. Tất cả đều đúng.
*Dặn dò về nhà:
- Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nghĩ về nhân vật “Cô bé bán diêm” trong truyện.
- Học bài, tìm đọc truyện An-đéc-xen.
- Soạn bài “Trợ từ, thán từ”.
Xin kính chúc
quý thầy cô giáo
mạnh khoẻ.
Các em chăm ngoan học giỏi.
Trường THCS Cao Bá Quát
NGỮ VĂN 8
An-đéc-xen
TIẾT 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
- Sau cùng để níu kéo người bà, em đã quẹt hết số diêm còn lại trong bao và cùng bà bay lên trời về với thượng đế. Em bé đã chết.
1. Đọc, tóm tắt
*Tóm tắt tác phẩm:
-Có một em bé đầu trần, chân đất đi bán diêm trong một đêm giao thừa, giá rét, tuyết rơi.
-Vì không bán được diêm, em không dám về nhà. Em ngồi nép vào một xó tường và lần lượt quẹt những que diêm để sưởi ấm.
- Mỗi lần diêm cháy sáng, em lại thấy hiện lên trước mắt lò sưởi, bàn ăn, cây thông và người bà hiền hậu.
Em hãy tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm” ?
- Truyện Em bé bán diêm được sáng tác năm 1845
- Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát toát lên lòng yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ và niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trong cuộc sống.
Em hãy nêu vài nét về
tác giả An-đéc-xen và tác
phẩm của ông?
a. Tác giả, tác phẩm
2. Chú thích:
H. C. An-đec-xen (1805-1845) là
nhà văn nổi tiếng với thể loại truyện
ngắn dành cho trẻ em.
b. Từ khó: (SGK)
I. ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
Em hãy nêu bố cục của truyện ngắn này?
4. Bố cục:
Văn bản này thuộc thể loại gì? Nêu phương thức biểu đạt chính.
3. Thể loại:
Truyện ngắn
- Phần 1: Từ đầu …cứng đờ ra: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
- Phần 2: Tiếp theo …Thượng Đế: Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
- Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé.
3 phần.
I. ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
Gia cảnh của em bé
+ Mẹ chết
+ Bà nội qua đời
+ Bố khó tính
+ Nhà nghèo.
Bối cảnh đêm giao thừa
+ Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn
+ Trong phố sực nức mùi ngỗng quay
+ Em bé ngồi nép, thu đôi chân càng thấy rét buốt.
- Hình ảnh tương phản (đêm giao thừa, gia cảnh, quá khứ, hiện tại…)
Làm nổi bật tình cảnh đáng thương của cô bé: đói, rét, cô đơn…
Qua đó giúp người đọc hình dung ra sự bất công của xã hội đương thời.
Phần 1 kể về việc gì? Hình ảnh nào làm em xúc động nhất?
Qua đoạn đầu văn bản, em thấy em bé có gia cảnh như thế nào?
1. Em bé trong đêm giao thừa.
Hình ảnh em bé bán diêm xuất hiện như thế nào trong đêm giao thừa? Chỉ ra những hình ảnh chi tiết ấy.
Qua những hình ảnh chi tiết miêu tả em bé em hãy
cho biết tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Biện pháp nghệ thuật ấy đem lại hiệu quả gì?
2. Thực tế và mộng tưởng:
Trong câu chuyện có mấy lần em bé quẹt diêm? Những lần ấy gắn với thực tế và mộng tưởng nào?
Em có nhận xét gì về cách sắp xếp ý trong đoạn văn?
- Những mộng tưởng diễn ra hợp lí, gắn với thực tế hiện lên từ hoàn cảnh thiếu thốn: đói rét thiếu tình thương của gia đình.
- Những mộng tưởng thuần tuý được chắp cánh bay lên nhờ
trí tưởng tượng bay bổng diệu kì(con ngỗng quay nhảy ra
khỏi đĩa, hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời…)
Những mộng tưởng ấy diễn ra lần lượt có hợp lí không? Vì sao?
Hình ảnh que diêm với những màu sắc lung linh và chiếu sáng như ban ngày là hình ảnh như thế nào?
- Hình ảnh ấn tượng giàu sức gợi cảm.
Qua những thực tế và mộng tưởng trên, tác giả cho ta thấy sự mong muốn gì ở cô bé?
Thể hiện sự khát khao cuộc sống hạnh phúc, ấm no của cô bé.
2. Thực tế và mộng tưởng:
3. Cái chết của em bé:
- Em bé đã chết vì đói rét, trong một xó tường vào một buổi sáng đầu năm mới, trước sự thờ ơ lãnh đạm của mọi người.
Phần cuối câu chuyện, tác giả cho ta thấy một cảnh thương tâm gì?
Vì sao khi miêu tả cái chết của em bé, nhà văn lại nhấn mạnh hình ảnh đôi má hồng, đôi môi mỉm cười? Điều này thể hiện tình cảm gì của tác giả?
- Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười
Thể hiện tấm lòng nhân đạo của nhà văn đối với số phận con người cùng khổ.
*Câu hỏi thảo luận:
Kết thúc truyện, em bé đã chết. Có người cho rằng đó là một kết thúc không có hậu, cũng có ý kiến cho rằng đó là kết thúc toại nguyện đối với em bé bán diêm. Ý kiến của em thế nào? Vì sao em lại có ý kiến như vậy?
Em bé chết là một hiện thực rất thương tâm, xót xa. Cái chết ấy là lời cảnh tỉnh lương tri con người, lên án gay gắt những người sống thờ ơ, vô tình với đồng loại.
1. Nghệ thuật:
- Yếu tố tưởng tượng.
- Trùng lặp, Tăng cấp.
- Đan xen, tương phản, đối lập.
2. Nội dung:
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK.
IV. Luyện tập:
- Thể hiện niềm xót xa, thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bán diêm bất hạnh.
2. Chọn đáp án đúng về giá trị nghệ thuật của văn bản:
a. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, yếu tố tưởng tượng bay bổng.
b. Hình ảnh giàu yếu tố đan xen, thủ pháp trùng lặp tăng cấp.
c. Tình tiết, diễn biến truyện hợp lí khắc hoạ hình ảnh đáng thương của nhân vật, gây xúc động cho người đọc.
d. Tất cả đều đúng.
Bài tập củng cố:
1. Chọn đáp án đúng về giá trị nội dung của văn bản:
a. Ca ngợi cô bé bán diêm nghèo nhưng tâm hồn trong sáng, giàu ước mơ.
b. Thể hiện niềm xót xa, thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với cô bé bán diêm bất hạnh.
c. Lên án lối sống ích kỉ, tàn nhẫn của người đời.
d. Tất cả đều đúng.
*Dặn dò về nhà:
- Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nghĩ về nhân vật “Cô bé bán diêm” trong truyện.
- Học bài, tìm đọc truyện An-đéc-xen.
- Soạn bài “Trợ từ, thán từ”.
Xin kính chúc
quý thầy cô giáo
mạnh khoẻ.
Các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)