Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhất Long |
Ngày 03/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CÔ BÉ
BÁN DIÊM
H.C.Andersen
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Tác giả:
Bút tích của Andersen
Hans Christian Andersen ( 1805-1875), nhà văn Đan Mạch, nhà văn của trẻ em
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Tác giả: Hans Christian Andersen ( 1805-1875), nhà văn Đan Mạch, nhà văn của trẻ em
3 phần
Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng
Cái chết thương tâm của cô bé
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục:
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
Bà và mẹ đã mất, sống với người cha khó tính
Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm
Đi bán diêm để kiếm sống, thường bị cha mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập
a. Gia cảnh:
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
a. Gia cảnh:
- Đêm giao thừa giá rét
- Tuyết rơi dày đặc
b. Bối cảnh câu chuyện
=> Nghĩ về gia đình sum họp đầm ấm, hạnh phúc
Nếu em là cô bé bán diêm với gia cảnh như thế, trong đêm giao thừa tuyết rơi em sẽ nghĩ về điều gì ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
c. Những hình ảnh tương phản
a. Gia cảnh:
b. Bối cảnh câu chuyện
Tìm những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng
Trời đông giá rét, tuyết rơi
> < cô bé đầu trần, chân đất
Cô bé đói rét đi lang thang ngoài đường, trời tối và lạnh
Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn, trong phố sực nức mùi ngỗng quay
> <
Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh
Cái xó tối tăm, gió thổi rít vào trong nhà
> <
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
c. Những hình ảnh tương phản
a. Gia cảnh:
b. Bối cảnh câu chuyện
=> Nhấn mạnh nỗi khổ về vật chất và cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần
Xây dựng những hình ảnh tương phản đó, nhà văn muốn nhấn mạnh điều gì?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Lần quẹt diêm thứ nhất
Một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Bàn ăn thịnh soạn, bát đĩa bằng sứ quý giá và cả một con ngỗng quay
Lần quẹt diêm thứ hai
Lần quẹt diêm thứ ba
Cây thông Nôen được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi
Lần quẹt diêm thứ tư
Bà em đang mỉm cười với em
Quẹt tất cả những que diêm còn lại
Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa.
Cô bé đang rét
Cô bé đang đói
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Cô đơn, nhớ bà
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Em có nhận xét gì về những lần quẹt diêm của cô bé?
- Mỗi lần quẹt diêm, thực tế và mộng tưởng xen kẽ nhau
Các mộng tưởng của em bé có diễn ra theo thứ tự hợp lý không ? Vì sao ?
- Các mộng tưởng diễn ra theo thứ tự hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, thể hiện những ước mơ rất chân thành, giản dị của bất cứ em bé nào
Qua những lần mộng tưởng, em bé ước mơ điều gì?
Em có nhận xét gì về những ước mơ của em bé qua 4 lần quẹt diêm?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Nhà văn Andersen sắp đặt song song cảnh mộng tưởng và cảnh thực tế nhằm mục đích gì ?
=> Khắc sâu thân phận bất hạnh và vẻ đẹp tâm hồn của cô bé, một tâm hồn tràn đầy khát vọng và yêu thương
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên, là lúc cô bé thấy mình bay lên cùng bà, chẳng còn đói rét đau buồn nào đe dọa họ nữa.
Điều đó có ý nghĩa gì ?
3. Cái chết của em bé
- Là một sự giải thoát cho cô bé khỏi thế giới đầy đói rét và buồn đau
Tìm chi tiết ở đoạn cuối nói lên điều này
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
3. Cái chết của em bé
- Là một sự giải thoát cho cô bé khỏi thế giới đầy đói rét và buồn đau
Em nghĩ gì về những người khách qua đường trong truyện?
- Người qua đường dửng dưng, lãnh đạm trước cái chết của em
Cái chết của cô bé bán diêm và sự thờ ơ của người qua đường nói lên điều gì ?
phê phán xã hội con người thiếu tình thương đối với những số phận bất hạnh
ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của em bé, thể hiện tấm lòng nhân đạo, niềm thông cảm, yêu thương của nhà văn đối với em bé bất hạnh
Nhà văn đã viết về nguyên nhân cái chết của cô bé ở cuối truyện: “Em bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa”. Em có đồng ý về điều này?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung: niềm thông cảm và tấm lòng nhân đạo của nhà văn đối với những người bất hạnh
2. Nghệ thuật:
tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
nghệ thuật tương phản, đan xen yếu tố thật và huyền ảo
BÁN DIÊM
H.C.Andersen
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Tác giả:
Bút tích của Andersen
Hans Christian Andersen ( 1805-1875), nhà văn Đan Mạch, nhà văn của trẻ em
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Tác giả: Hans Christian Andersen ( 1805-1875), nhà văn Đan Mạch, nhà văn của trẻ em
3 phần
Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng
Cái chết thương tâm của cô bé
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục:
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
Bà và mẹ đã mất, sống với người cha khó tính
Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm
Đi bán diêm để kiếm sống, thường bị cha mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập
a. Gia cảnh:
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
a. Gia cảnh:
- Đêm giao thừa giá rét
- Tuyết rơi dày đặc
b. Bối cảnh câu chuyện
=> Nghĩ về gia đình sum họp đầm ấm, hạnh phúc
Nếu em là cô bé bán diêm với gia cảnh như thế, trong đêm giao thừa tuyết rơi em sẽ nghĩ về điều gì ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
c. Những hình ảnh tương phản
a. Gia cảnh:
b. Bối cảnh câu chuyện
Tìm những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng
Trời đông giá rét, tuyết rơi
> < cô bé đầu trần, chân đất
Cô bé đói rét đi lang thang ngoài đường, trời tối và lạnh
Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn, trong phố sực nức mùi ngỗng quay
> <
Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh
Cái xó tối tăm, gió thổi rít vào trong nhà
> <
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
c. Những hình ảnh tương phản
a. Gia cảnh:
b. Bối cảnh câu chuyện
=> Nhấn mạnh nỗi khổ về vật chất và cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần
Xây dựng những hình ảnh tương phản đó, nhà văn muốn nhấn mạnh điều gì?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Lần quẹt diêm thứ nhất
Một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Bàn ăn thịnh soạn, bát đĩa bằng sứ quý giá và cả một con ngỗng quay
Lần quẹt diêm thứ hai
Lần quẹt diêm thứ ba
Cây thông Nôen được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi
Lần quẹt diêm thứ tư
Bà em đang mỉm cười với em
Quẹt tất cả những que diêm còn lại
Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa.
Cô bé đang rét
Cô bé đang đói
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Cô đơn, nhớ bà
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Em có nhận xét gì về những lần quẹt diêm của cô bé?
- Mỗi lần quẹt diêm, thực tế và mộng tưởng xen kẽ nhau
Các mộng tưởng của em bé có diễn ra theo thứ tự hợp lý không ? Vì sao ?
- Các mộng tưởng diễn ra theo thứ tự hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, thể hiện những ước mơ rất chân thành, giản dị của bất cứ em bé nào
Qua những lần mộng tưởng, em bé ước mơ điều gì?
Em có nhận xét gì về những ước mơ của em bé qua 4 lần quẹt diêm?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Nhà văn Andersen sắp đặt song song cảnh mộng tưởng và cảnh thực tế nhằm mục đích gì ?
=> Khắc sâu thân phận bất hạnh và vẻ đẹp tâm hồn của cô bé, một tâm hồn tràn đầy khát vọng và yêu thương
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên, là lúc cô bé thấy mình bay lên cùng bà, chẳng còn đói rét đau buồn nào đe dọa họ nữa.
Điều đó có ý nghĩa gì ?
3. Cái chết của em bé
- Là một sự giải thoát cho cô bé khỏi thế giới đầy đói rét và buồn đau
Tìm chi tiết ở đoạn cuối nói lên điều này
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
3. Cái chết của em bé
- Là một sự giải thoát cho cô bé khỏi thế giới đầy đói rét và buồn đau
Em nghĩ gì về những người khách qua đường trong truyện?
- Người qua đường dửng dưng, lãnh đạm trước cái chết của em
Cái chết của cô bé bán diêm và sự thờ ơ của người qua đường nói lên điều gì ?
phê phán xã hội con người thiếu tình thương đối với những số phận bất hạnh
ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của em bé, thể hiện tấm lòng nhân đạo, niềm thông cảm, yêu thương của nhà văn đối với em bé bất hạnh
Nhà văn đã viết về nguyên nhân cái chết của cô bé ở cuối truyện: “Em bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa”. Em có đồng ý về điều này?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung: niềm thông cảm và tấm lòng nhân đạo của nhà văn đối với những người bất hạnh
2. Nghệ thuật:
tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
nghệ thuật tương phản, đan xen yếu tố thật và huyền ảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhất Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)