Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
a
a
Kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10
ngữ văn 8
Nguyễn Ngọc Tuấn
07/2011
Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
khởi động
1. Vì sao lão Hạc phải bán đi con chó vàng thân thiết của lão ?
a. Vì lão Hạc không còn tiền để sinh sống.
b. Vì lão Hạc muốn gom tiền kha khá trong lúc con chó còn
khỏe để dành cho đứa con trai trở về.
c. Vì lão Hạc chán nản, buồn phiền, tuyệt vọng.
d. Tất cả đều đúng.
2. Sự việc của truyện được kể bằng lời của nhân vật “ tôi”( ngôi
thứ nhất ) có hiệu quả nghệ thuật gì ?
a. Cho phép người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình
nghe, thấy, trải qua, có thể nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình
( mang tính chủ quan, thể hiện những cảm xúc riêng )
b. Cho phép người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì
diễn ra với nhân vật ở mọi nơi, mọi lúc ( mang tính khách quan,
linh hoạt, thoải mái ).
c. Tất cả đều đúng.
? Em hãy nêu vài nét về tác giả Nam Cao, tác phẩm của ông .
? Em cho biết văn bản “ Lão Hạc” có giá trị như thế nào về nội dung và nghệ thuật ?
a
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
cô bé bán diêm
Tiết 21
( truyện cổ Anđecxen )
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả, tác phẩm
Phần 1: “ Cửa sổ…cứng đờ ra” : hoàn cảnh của
cô bé bán diêm.
Phần 2: “ Chà !...về chầu Thượng đế” : những lần
quẹt diêm của cô bé.
Phần 3: “ Sáng hôm sau…niềm vui đầu năm” : cái
chết của cô bé bán diêm.
3. Từ khó
Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
1. Đọc :
Hanx Crixtian Anđecxen : ( 1805 -1875 ), sinh
tại thành phố Ôđenzê, là nhà văn Đan Mạch.
Các truyện ngắn – truyện cổ tích : Nàng tiên cá,
Bầy chim thiên nga, Chú lính chì dũng cảm, Bộ
quần áo của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu…
Từ khó ( SKG Ngữ văn 8, tập 1, tr 67 – 68 )
4. Bố cục
? Dựa vào mục Chú thích, hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
Cây thông Nôen : cây thông nhỏ được kết đèn, hoa dùng để trang trí trong dịp lễ Nôen ( lễ kỷ niệm chúa Jesus – 25 / 12 dương lịch, theo đạo Cơ Đốc ) và tết dương lịch ở nhiều nước trên thế giới.
? Qua văn bản “ Cô bé bán diêm”, em cho biết văn bản này có thể chia ra mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ?
? Hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện.
Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì em chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – mồng 1 Tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.
a
a
Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm :
Đầu trần, chân đi đất, bụng đói.
Không bán được bao diêm nào
-> không dám về vì sợ bố đánh.
Hoàn cảnh
của cô bé
Trời gió rét, tuyết rơi -> lạnh thấu
xương.
Mồ côi mẹ, cha bắt đi bán diêm.
- Biện pháp nghệ thuật : đối lập – tương phản.
THẢO LUẬN
* Phần đầu giới thiệu về hoàn
cảnh sống của cô bé bán diêm
được sử dụng biện pháp tu từ
nào ?
a. Nhân hóa. b. So sánh.
c. Tương phản. d. Ẩn dụ.
* Biện pháp này được thể hiện như thế nào ? Và đem lại hiệu quả nghệ thuật ra sao ?
=> gợi nhiều thương tâm, đồng cảm trong lòng
người đọc.
Hoàn cảnh thật đáng thương. Đây có thể là hình ảnh thật đã từng xảy ra trên đất nước Đan mạch thời Andecxen, nhưng cũng có thể là tình huống do nhà văn sáng tạo ra để khắc họa câu chuyện ( sự đối lập rất gay gắt : em bé – đêm giao thừa, trời rét buốt – em bé cô đơn ) => cảnh đầu tiên đã gợi ra rất nhiều thương tâm, đồng cảm trong lòng người đọc.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
* Đầu đề nào dưới đây phù hợp với truyện “ Cô bé bán diêm” ?
a. Đêm Noel. b. Cô bé mộng tưởng.
c. Một cảnh thương tâm. d. Đêm đông giá lạnh.
Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
luyện tập
* Đọc đoạn văn sau và chọn từ nào là từ tượng thanh trong các từ ?
“ Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng. Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm”.
a. Vi vu. b. Lạnh buốt.
c. Trắng xóa. d. Vắng teo.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
2. Đọc kỹ lại văn bản “ Cô bé bán diêm”, tìm hiểu
và trả lời các câu hỏi còn lại ở mục Đọc và tìm
hiểu nhằm chuẩn bị tốt tiết 22.
1. Đọc lại các mục đã học.
Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
hướng dẫn tự học
a
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
07/2011
a
a
Kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10
Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !
ngữ văn 8
Nguyễn Ngọc Tuấn
07/2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện “ Cô bé bán diêm’ ?
a. Truyện ngắn có hậu. b. Truyện cổ tích có hậu.
b. Truyện cổ tích thần kỳ. d. Truyện ngắn có tính bi kịch.
2. Đọc đoạn văn sau và chọn dòng nào nói lên chủ đề của đoạn văn ?
“ Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng. Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm”.
a. Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng.
b. …mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt.
c. … tuyết phủ, trắng xóa, gió bấc vi vu
d. … mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
khởi động
a
a
Tiết 22
cô bé bán diêm
( truyện cổ Anđecxen )
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Hình ảnh bà nội hiện lên
2. Những mộng tưởng của em :
5 lần em
quẹt diêm
Bàn ăn sang trọng, thức ăn ngon lành
tỏa mùi thơm ngào ngạt ( con ngỗng
quay : cảnh thực -> tưởng tượng )
Cây thông Noel ( hòa nhập cảnh thực
với cảnh ảo )
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
Lò sưởi tỏa ra hơi nóng dịu dàng
( cảnh thực và cảnh ảo: đan xen )
Hình ảnh người bà đã mất lại xuất hiện
=> 5 lần quẹt diêm – 5 lần lặp lại ( thực tại và ảo ảnh
xen kẽ ) -> ngòi bút nhân ái và lãng mạn của nhà văn.
? Câu chuyện được tiếp tục nhờ một chi tiết nào được lặp lại ?
THẢO LUẬN
Tại sao em bé phải quẹt diêm ? Những hình ảnh kỳ diệu nào xuất hiện sau mỗi lần em bé quẹt diêm ?
Để sưởi ấm phần nào; để chìm trong thế giới ảo ảnh do em bé tưởng tượng ra; để câu chuyện phát triển đan xen giữa thực và ảo, như trong truyện cổ tích.
Khi ánh lửa ấm sáng bùng lóe lên thì cùng lúc thế giới tưởng tượng mơ ước cũng xuất hiện. Nhưng trong vài tích tắc, ánh lửa trên đầu que diêm vụt tắt -> em bé trở về cảnh thực. Cảnh thực chỉ có một, duy nhất, nhưng cảnh ảo thì biến hóa 5 lần, phù hợp với 5 ước mơ cháy bỏng của em bé.
Lò sưởi tỏa ra hơi nóng dịu dàng : cầm diêm cháy gần sát làm nóng bỏng lên -> ngồi trước lò sưởi sắt đồng bóng loáng => đó là hình ảnh tưởng tượng đầu tiên, vì em đang rét cóng nên mơ ước gần nhất ắt phải là cái lò sưởi.
Bàn ăn sang trọng, thức ăn ngon lành tỏa mùi thơm ngào ngạt. Con ngỗng quay, lưng cắm thìa…từ cảnh thực tiến về phía em bé thì thật kỳ diệu. Vì giờ đây, sau cái rét là cái đói -> cái mơ ước cháy bỏng : là khao khát được ăn. Ngỗng quay là một món ăn phổ biến ở các nước Châu Âu và Đan Mạch.
Cây thông Noel là mơ ước vui chơi trong đêm Giáng sinh ( một phong tục tập quán quen thuộc của các nước Châu Âu và những người theo đạo Thiên chúa ). Cây thông xanh mướt, được trình bày những bông hoa trang trí lóng lánh, rực rỡ, cùng với nhiều thứ đồ chơi…hiện ra trước mắt em và lại biến mất trong nháy mắt cùng với ánh lửa que diêm.
Hình ảnh người bà đã mất lại xuất hiện -> sống lại với nụ cười mỉm dịu dàng với đứa cháu mồ côi bé nhỏ, đáng thương : mẹ và bà là những người thương yêu nhất.
Em bé cất lời nói với bà -> tình cảm nhớ thương bà, ước nguyện đi theo bà.
Em quẹt hối hả, liên tục, cho kỳ hết bao diêm để dẫn đến hình ảnh diêm nối nhau chiếu sáng như ban ngày. Hình ảnh bà nội hiện lên trong tưởng tượng chưa bao giờ to lớn, đẹp lão như thế. Em muốn níu giữ bà, lại muốn bà đi với em -> em đi theo bà.
Em đã ra đi vĩnh viễn trong đói khát, trong đêm rét lạnh buốt, trong niềm hy vọng tan biến cùng ảo ảnh một người thân yêu dấu đã mất => tác giả bày tỏ niềm cảm thông và yêu thương sâu nặng của mình với em bé.
? Em hãy nêu cảm nhận của bản thân qua 5 lần em bé quẹt diêm ?
5 lần quẹt diêm, 5 lần lặp lại, thực tại và ảo ảnh xen kẽ, nối tiếp trở đi trở lại, vụt hiện vụt biến. Tất cả được sắp xếp và tưởng tượng thật khéo gợi lên trước người đọc vẻ đẹp hồn nhiên của em bé đáng thương ngay cả trong đêm gió tuyết cuối năm, ngay cả với cái chết thê thảm bỗng trở thành bay bổng về trời của một tiểu thiên thần => ngòi bút nhân ái và lãng mạn của nhà văn đã làm cho câu chuyện cảm động đau thương vẫn nhẹ nhàng đầy chất thơ.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của em
3. Cái chết của cô bé bán diêm
- Cách kết thúc truyện của Anđecxen hợp lý.
=> Con người bao giờ cũng có ước mơ được sống
tốt đẹp hơn, ước mơ luôn cháy rực, tỏa sáng.
Em bé chết vì lạnh > < đôi má hồng,
đôi môi đang mỉm cười.
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
? Hai câu văn: “ Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì ?
Đây là một cái chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn, khát vọng của em bé vẫn sống, sống trên “ đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười”, sống trong cảnh tượng huy hoàng cùng bà bay lên đón năm mới. Nói về cái chết, người ta hay nghĩ đến bi kịch. Nhưng viết về cái chết của cô bé bán diêm, tác phẩm của Anđecxen là một bi kịch lạc quan -> tình thương, niềm tin con người và khát vọng những điều tốt đẹp nhất cho con người trong cõi lòng nhà văn Đan Mạch thấm đẩm chất nhân đạo, nhân văn.
? Nêu nhận xét cách kết thúc truyện của Anđecxen. Tác giả đã sử dụng thủ pháp gì ?
-Sử dụng
thủ pháp
tương phản
Mọi người chỉ nhìn thấy bao diêm
hết nhẵn > < không thấy cảnh huy
hoàng trong mắt em bé.
Trời đầy nắng, mọi người vui vẻ
> < em bé chết ở xó tường.
? Qua hình ảnh em bé bán diêm chết trong đêm giao thừa, tác giả muốn nói lên điều gì ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Nội dung :
3. Ý nghĩa văn bản :
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những
số phận bất hạnh.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
III. TỔNG KẾT
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
Số phận của em bé bán diêm :
+ Gia cảnh đáng thương ( bà và mẹ đã mất từ lâu, nỗi khốn khổ -> bố trở nên thô bạo -> em phải đi bán diêm )
+ Em bé phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương.
Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh :
+ Đồng cảm với khao khát hạnh phúc của em bé ( qua những mộng tưởng…).
+ Cách kết thúc truyện thể hiện nỗi day dứt, nỗi xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh.
? Em hãy những nội dung được thể hiện qua văn bản “ Cô bé bán diêm” của Anđecxen ?
2. Nghệ thuật :
Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình
ảnh đối lập.
Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé trong cảnh ngộ bất
hạnh.
? Anđecxen đã sử dụng biện pháp nghệ thuât gì trong văn bản “ Cô bé bán diêm” ?
? Văn bản “ Cô bé bán diêm” có ý nghĩa gì ?
a
a
luyện tập
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Những mộng tưởng của cô bé được sắp xếp theo trình tự
nào ? Nếu Anđecxen để cô bé thắp nến hoặc thắp đèn thì
có mất đi sự hấp dẫn không ? Vì sao ?
=> Năm lần quẹt diêm diễn ra theo trình tự hợp lý phù hợp với tâm lý tuổi
thơ, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của em bé lúc bấy giờ.
Một
cây thông
Noel
Người bà
yêu quý
Cái
lò sưởi
( vì rét )
Tác giả để em bé quẹt diêm là hợp lý. Vì :
- Em đang đi bán diêm, không có tiền để mua nến hay thắp đèn.
- Que diêm cháy nhanh, chỉ lóe sáng trong giây phút -> các mộng
tưởng Hết sức ngắn ngủi, để cô bé gần như ngay lập tức lại phải
trở về với thực tế nghiệt ngã.
Bà và em
bay lên
Một
con ngỗng quay
( cái đói hành hạ )
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Đọc diễn cảm phần trích và học thuộc Ghi nhớ,
SGK Ngữ văn 8, tập 1, tr 68.
3. Soạn bài “ Đánh nhau với cối xay gió”. ( Đọc
kỹ văn bản – tìm hiểu, trả lời các câu hỏi mục
Đọc – hiểu văn bản nhằm chuẩn bị tốt tiết 25
-26 ).
2. Ghi lại cảm nhận của em về một ( hoặc một
vài ) chi tiết nghệ thuật tương phản trong phần
trích.
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
hướng dẫn tự học
a
a
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
07/2011
a
Kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10
ngữ văn 8
Nguyễn Ngọc Tuấn
07/2011
Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
khởi động
1. Vì sao lão Hạc phải bán đi con chó vàng thân thiết của lão ?
a. Vì lão Hạc không còn tiền để sinh sống.
b. Vì lão Hạc muốn gom tiền kha khá trong lúc con chó còn
khỏe để dành cho đứa con trai trở về.
c. Vì lão Hạc chán nản, buồn phiền, tuyệt vọng.
d. Tất cả đều đúng.
2. Sự việc của truyện được kể bằng lời của nhân vật “ tôi”( ngôi
thứ nhất ) có hiệu quả nghệ thuật gì ?
a. Cho phép người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình
nghe, thấy, trải qua, có thể nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình
( mang tính chủ quan, thể hiện những cảm xúc riêng )
b. Cho phép người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì
diễn ra với nhân vật ở mọi nơi, mọi lúc ( mang tính khách quan,
linh hoạt, thoải mái ).
c. Tất cả đều đúng.
? Em hãy nêu vài nét về tác giả Nam Cao, tác phẩm của ông .
? Em cho biết văn bản “ Lão Hạc” có giá trị như thế nào về nội dung và nghệ thuật ?
a
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
cô bé bán diêm
Tiết 21
( truyện cổ Anđecxen )
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác giả, tác phẩm
Phần 1: “ Cửa sổ…cứng đờ ra” : hoàn cảnh của
cô bé bán diêm.
Phần 2: “ Chà !...về chầu Thượng đế” : những lần
quẹt diêm của cô bé.
Phần 3: “ Sáng hôm sau…niềm vui đầu năm” : cái
chết của cô bé bán diêm.
3. Từ khó
Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
1. Đọc :
Hanx Crixtian Anđecxen : ( 1805 -1875 ), sinh
tại thành phố Ôđenzê, là nhà văn Đan Mạch.
Các truyện ngắn – truyện cổ tích : Nàng tiên cá,
Bầy chim thiên nga, Chú lính chì dũng cảm, Bộ
quần áo của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu…
Từ khó ( SKG Ngữ văn 8, tập 1, tr 67 – 68 )
4. Bố cục
? Dựa vào mục Chú thích, hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
Cây thông Nôen : cây thông nhỏ được kết đèn, hoa dùng để trang trí trong dịp lễ Nôen ( lễ kỷ niệm chúa Jesus – 25 / 12 dương lịch, theo đạo Cơ Đốc ) và tết dương lịch ở nhiều nước trên thế giới.
? Qua văn bản “ Cô bé bán diêm”, em cho biết văn bản này có thể chia ra mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ?
? Hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện.
Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì em chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – mồng 1 Tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.
a
a
Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm :
Đầu trần, chân đi đất, bụng đói.
Không bán được bao diêm nào
-> không dám về vì sợ bố đánh.
Hoàn cảnh
của cô bé
Trời gió rét, tuyết rơi -> lạnh thấu
xương.
Mồ côi mẹ, cha bắt đi bán diêm.
- Biện pháp nghệ thuật : đối lập – tương phản.
THẢO LUẬN
* Phần đầu giới thiệu về hoàn
cảnh sống của cô bé bán diêm
được sử dụng biện pháp tu từ
nào ?
a. Nhân hóa. b. So sánh.
c. Tương phản. d. Ẩn dụ.
* Biện pháp này được thể hiện như thế nào ? Và đem lại hiệu quả nghệ thuật ra sao ?
=> gợi nhiều thương tâm, đồng cảm trong lòng
người đọc.
Hoàn cảnh thật đáng thương. Đây có thể là hình ảnh thật đã từng xảy ra trên đất nước Đan mạch thời Andecxen, nhưng cũng có thể là tình huống do nhà văn sáng tạo ra để khắc họa câu chuyện ( sự đối lập rất gay gắt : em bé – đêm giao thừa, trời rét buốt – em bé cô đơn ) => cảnh đầu tiên đã gợi ra rất nhiều thương tâm, đồng cảm trong lòng người đọc.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
* Đầu đề nào dưới đây phù hợp với truyện “ Cô bé bán diêm” ?
a. Đêm Noel. b. Cô bé mộng tưởng.
c. Một cảnh thương tâm. d. Đêm đông giá lạnh.
Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
luyện tập
* Đọc đoạn văn sau và chọn từ nào là từ tượng thanh trong các từ ?
“ Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng. Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm”.
a. Vi vu. b. Lạnh buốt.
c. Trắng xóa. d. Vắng teo.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
2. Đọc kỹ lại văn bản “ Cô bé bán diêm”, tìm hiểu
và trả lời các câu hỏi còn lại ở mục Đọc và tìm
hiểu nhằm chuẩn bị tốt tiết 22.
1. Đọc lại các mục đã học.
Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
hướng dẫn tự học
a
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
07/2011
a
a
Kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10
Chào mừng thầy, cô và học sinh đến dự !
ngữ văn 8
Nguyễn Ngọc Tuấn
07/2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện “ Cô bé bán diêm’ ?
a. Truyện ngắn có hậu. b. Truyện cổ tích có hậu.
b. Truyện cổ tích thần kỳ. d. Truyện ngắn có tính bi kịch.
2. Đọc đoạn văn sau và chọn dòng nào nói lên chủ đề của đoạn văn ?
“ Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng. Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả, mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm”.
a. Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng.
b. …mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt.
c. … tuyết phủ, trắng xóa, gió bấc vi vu
d. … mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
khởi động
a
a
Tiết 22
cô bé bán diêm
( truyện cổ Anđecxen )
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Hình ảnh bà nội hiện lên
2. Những mộng tưởng của em :
5 lần em
quẹt diêm
Bàn ăn sang trọng, thức ăn ngon lành
tỏa mùi thơm ngào ngạt ( con ngỗng
quay : cảnh thực -> tưởng tượng )
Cây thông Noel ( hòa nhập cảnh thực
với cảnh ảo )
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
Lò sưởi tỏa ra hơi nóng dịu dàng
( cảnh thực và cảnh ảo: đan xen )
Hình ảnh người bà đã mất lại xuất hiện
=> 5 lần quẹt diêm – 5 lần lặp lại ( thực tại và ảo ảnh
xen kẽ ) -> ngòi bút nhân ái và lãng mạn của nhà văn.
? Câu chuyện được tiếp tục nhờ một chi tiết nào được lặp lại ?
THẢO LUẬN
Tại sao em bé phải quẹt diêm ? Những hình ảnh kỳ diệu nào xuất hiện sau mỗi lần em bé quẹt diêm ?
Để sưởi ấm phần nào; để chìm trong thế giới ảo ảnh do em bé tưởng tượng ra; để câu chuyện phát triển đan xen giữa thực và ảo, như trong truyện cổ tích.
Khi ánh lửa ấm sáng bùng lóe lên thì cùng lúc thế giới tưởng tượng mơ ước cũng xuất hiện. Nhưng trong vài tích tắc, ánh lửa trên đầu que diêm vụt tắt -> em bé trở về cảnh thực. Cảnh thực chỉ có một, duy nhất, nhưng cảnh ảo thì biến hóa 5 lần, phù hợp với 5 ước mơ cháy bỏng của em bé.
Lò sưởi tỏa ra hơi nóng dịu dàng : cầm diêm cháy gần sát làm nóng bỏng lên -> ngồi trước lò sưởi sắt đồng bóng loáng => đó là hình ảnh tưởng tượng đầu tiên, vì em đang rét cóng nên mơ ước gần nhất ắt phải là cái lò sưởi.
Bàn ăn sang trọng, thức ăn ngon lành tỏa mùi thơm ngào ngạt. Con ngỗng quay, lưng cắm thìa…từ cảnh thực tiến về phía em bé thì thật kỳ diệu. Vì giờ đây, sau cái rét là cái đói -> cái mơ ước cháy bỏng : là khao khát được ăn. Ngỗng quay là một món ăn phổ biến ở các nước Châu Âu và Đan Mạch.
Cây thông Noel là mơ ước vui chơi trong đêm Giáng sinh ( một phong tục tập quán quen thuộc của các nước Châu Âu và những người theo đạo Thiên chúa ). Cây thông xanh mướt, được trình bày những bông hoa trang trí lóng lánh, rực rỡ, cùng với nhiều thứ đồ chơi…hiện ra trước mắt em và lại biến mất trong nháy mắt cùng với ánh lửa que diêm.
Hình ảnh người bà đã mất lại xuất hiện -> sống lại với nụ cười mỉm dịu dàng với đứa cháu mồ côi bé nhỏ, đáng thương : mẹ và bà là những người thương yêu nhất.
Em bé cất lời nói với bà -> tình cảm nhớ thương bà, ước nguyện đi theo bà.
Em quẹt hối hả, liên tục, cho kỳ hết bao diêm để dẫn đến hình ảnh diêm nối nhau chiếu sáng như ban ngày. Hình ảnh bà nội hiện lên trong tưởng tượng chưa bao giờ to lớn, đẹp lão như thế. Em muốn níu giữ bà, lại muốn bà đi với em -> em đi theo bà.
Em đã ra đi vĩnh viễn trong đói khát, trong đêm rét lạnh buốt, trong niềm hy vọng tan biến cùng ảo ảnh một người thân yêu dấu đã mất => tác giả bày tỏ niềm cảm thông và yêu thương sâu nặng của mình với em bé.
? Em hãy nêu cảm nhận của bản thân qua 5 lần em bé quẹt diêm ?
5 lần quẹt diêm, 5 lần lặp lại, thực tại và ảo ảnh xen kẽ, nối tiếp trở đi trở lại, vụt hiện vụt biến. Tất cả được sắp xếp và tưởng tượng thật khéo gợi lên trước người đọc vẻ đẹp hồn nhiên của em bé đáng thương ngay cả trong đêm gió tuyết cuối năm, ngay cả với cái chết thê thảm bỗng trở thành bay bổng về trời của một tiểu thiên thần => ngòi bút nhân ái và lãng mạn của nhà văn đã làm cho câu chuyện cảm động đau thương vẫn nhẹ nhàng đầy chất thơ.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của em
3. Cái chết của cô bé bán diêm
- Cách kết thúc truyện của Anđecxen hợp lý.
=> Con người bao giờ cũng có ước mơ được sống
tốt đẹp hơn, ước mơ luôn cháy rực, tỏa sáng.
Em bé chết vì lạnh > < đôi má hồng,
đôi môi đang mỉm cười.
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
? Hai câu văn: “ Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì ?
Đây là một cái chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn, khát vọng của em bé vẫn sống, sống trên “ đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười”, sống trong cảnh tượng huy hoàng cùng bà bay lên đón năm mới. Nói về cái chết, người ta hay nghĩ đến bi kịch. Nhưng viết về cái chết của cô bé bán diêm, tác phẩm của Anđecxen là một bi kịch lạc quan -> tình thương, niềm tin con người và khát vọng những điều tốt đẹp nhất cho con người trong cõi lòng nhà văn Đan Mạch thấm đẩm chất nhân đạo, nhân văn.
? Nêu nhận xét cách kết thúc truyện của Anđecxen. Tác giả đã sử dụng thủ pháp gì ?
-Sử dụng
thủ pháp
tương phản
Mọi người chỉ nhìn thấy bao diêm
hết nhẵn > < không thấy cảnh huy
hoàng trong mắt em bé.
Trời đầy nắng, mọi người vui vẻ
> < em bé chết ở xó tường.
? Qua hình ảnh em bé bán diêm chết trong đêm giao thừa, tác giả muốn nói lên điều gì ?
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Nội dung :
3. Ý nghĩa văn bản :
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những
số phận bất hạnh.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
III. TỔNG KẾT
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
Số phận của em bé bán diêm :
+ Gia cảnh đáng thương ( bà và mẹ đã mất từ lâu, nỗi khốn khổ -> bố trở nên thô bạo -> em phải đi bán diêm )
+ Em bé phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương.
Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh :
+ Đồng cảm với khao khát hạnh phúc của em bé ( qua những mộng tưởng…).
+ Cách kết thúc truyện thể hiện nỗi day dứt, nỗi xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh.
? Em hãy những nội dung được thể hiện qua văn bản “ Cô bé bán diêm” của Anđecxen ?
2. Nghệ thuật :
Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình
ảnh đối lập.
Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé trong cảnh ngộ bất
hạnh.
? Anđecxen đã sử dụng biện pháp nghệ thuât gì trong văn bản “ Cô bé bán diêm” ?
? Văn bản “ Cô bé bán diêm” có ý nghĩa gì ?
a
a
luyện tập
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Những mộng tưởng của cô bé được sắp xếp theo trình tự
nào ? Nếu Anđecxen để cô bé thắp nến hoặc thắp đèn thì
có mất đi sự hấp dẫn không ? Vì sao ?
=> Năm lần quẹt diêm diễn ra theo trình tự hợp lý phù hợp với tâm lý tuổi
thơ, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của em bé lúc bấy giờ.
Một
cây thông
Noel
Người bà
yêu quý
Cái
lò sưởi
( vì rét )
Tác giả để em bé quẹt diêm là hợp lý. Vì :
- Em đang đi bán diêm, không có tiền để mua nến hay thắp đèn.
- Que diêm cháy nhanh, chỉ lóe sáng trong giây phút -> các mộng
tưởng Hết sức ngắn ngủi, để cô bé gần như ngay lập tức lại phải
trở về với thực tế nghiệt ngã.
Bà và em
bay lên
Một
con ngỗng quay
( cái đói hành hạ )
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Đọc diễn cảm phần trích và học thuộc Ghi nhớ,
SGK Ngữ văn 8, tập 1, tr 68.
3. Soạn bài “ Đánh nhau với cối xay gió”. ( Đọc
kỹ văn bản – tìm hiểu, trả lời các câu hỏi mục
Đọc – hiểu văn bản nhằm chuẩn bị tốt tiết 25
-26 ).
2. Ghi lại cảm nhận của em về một ( hoặc một
vài ) chi tiết nghệ thuật tương phản trong phần
trích.
Tiết 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM Lóp 8
hướng dẫn tự học
a
a
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
07/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)