Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Bùi Quốc Tảo |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
TỔ VĂN- SỬ- GIÁO DỤC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện : Phan Thị Hồng Hà
1. Nam Cao đã tả cái chết của lão Hạc như thế nào? Tại sao lão Hạc lựa chọn cái chết như vậy?
2. Tại sao ông giáo nghĩ: “Không, cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
1. - Cái chết dữ dội, kinh hoàng: vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, mắt long sòng sọc, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật nảy lên.
Lão tự phạt mình và để tạ lỗi cùng cậu Vàng.
2. – Chưa hẳn đáng buồn vì cuộc đời còn có những người biết hi sinh, giàu lòng tự trọng như lão Hạc.
- Đáng buồn nhưng theo nghĩa khác: Người đầy nhân cách, giàu lòng tự trọng như lão Hạc lại không được sống
An-Đéc-Xen
Cô bé bán diêm
Văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
bút tích của Andersen
An-đec-xen ( 1805-1875), nhà văn Đan Mạch, nhà văn của trẻ em
(Xem chú thích * SGK/67)
Chân dung Andersen
Tóm tắt nội dung của văn bản?
Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm
giao thừa giá rét nhưng không bán được. Sợ về
nhà bố đánh nên em nép vào bức tường một ngôi
nhà ngồi quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì
em chết cóng trong một giấc mơ cũng bà bay
lên trời. Sáng hôm sau mồng một tết, mọi người
Qua đường thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm
Văn bản có những nội dung cơ bản nào?
- Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
- Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng
- Cái chết thương tâm của cô bé
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả: An-đec-xen ( 1805-1875), nhà văn Đan Mạch, nhà văn của trẻ em
3 phần
Từ đầu cứng đờ ra
Tiếp theo về chầu thượng đế
còn lại
2. Bố cục:
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
Mồ côi mẹ, sống với người cha khó tính
Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm
Đi bán diêm để kiếm sống, thường bị cha mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập
Đáng thương, tội nghiệp
a. Gia cảnh:
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
a. Gia cảnh:
- Đêm giao thừa giá rét
- Tuyết rơi dày đặc
b. Bối cảnh câu chuyện
=> Nghĩ về gia đình sum họp đầm ấm, hạnh phúc
Nếu em là cô bé bán diêm với gia cảnh như thế, trong đêm giao thừa tuyết rơi em sẽ nghĩ về điều gì ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
c. Những hình ảnh tương phản
a. Gia cảnh:
b. Bối cảnh câu chuyện
Thảo luận: Tìm những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng trong đoạn đầu văn bản
Trời đông giá rét, tuyết rơi
> < cô bé đầu trần, chân đất
Cô bé đói rét đi lang thang ngoài đường, trời tối và lạnh
Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn, trong phố sực nức mùi ngỗng quay
> <
Ngôi nhà trước đây xinh xắn, em được yêu thương
Cái xó tối tăm, gió thổi rít vào trong nhà, suốt ngày bị mắng chửi
> <
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
c. Những hình ảnh tương phản
- Trời đông giá rét, tuyết rơi Em bé đầu trần, chân đất.
- Cô bé đói rét đi lang thang ngoài đường, trời tối và lạnh Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn, trong phố sực nức mùi ngỗng quay
- Ngôi nhà trước đây xinh xắn, em được yêu thương Cái xó tối tăm, gió thổi rít vào trong nhà, suốt ngày bị mắng chửi
a. Gia cảnh:
b. Bối cảnh câu chuyện
=> Nhấn mạnh nỗi khổ về vật chất và cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần
Xây dựng những hình ảnh tương phản đó, nhà văn muốn nhấn mạnh điều gì?
> <
> <
> <
Củng cố:
Chi tiết nào trong đoạn trích cho ta thấy rõ nhất sự cô đơn, khốn khố của cô bé bán diêm?
A. Mồ côi mẹ.
B. Bà thương yêu của em đã mất
C. Người cha suốt ngày đánh chửi.
D. Đêm ấy là đêm giao thừa, trời rất lạnh, mọi nhà đều tụ họp đón tết
DẶN DÒ
- Tóm tắt được văn bản “Cô bé bán diêm”
Phân tích được hình ảnh cô bé trong đêm giao thừa.
Tiếp tục tìm hiểu những mộng tưởng và thực tế của cô bé bán diêm- nghệ thuật xây dựng.
Cái chết của cô bé,
viết kết cục mới cho câu chuyện
TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
TỔ VĂN- SỬ- GIÁO DỤC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện : Phan Thị Hồng Hà
Kể tóm tắt truyện “ Cô bé bán diêm” .
Cho biết vài nét về tác giả truyện ngắn “Cô bé bán diêm”.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
1. Tóm tắt
Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm
giao thừa giá rét nhưng không bán được. Sợ về
nhà bố đánh nên em nép vào bức tường một ngôi
nhà ngồi quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì
em chết cóng trong một giấc mơ cũng bà bay
lên trời. Sáng hôm sau mồng một tết, mọi người
Qua đường thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm
2. An-đec-xen: nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch, rất thành
Công ở mảng truyện viết cho thiếu nhi.
An-Đéc-Xen
Cô bé bán diêm
Văn bản
(Tiếp theo)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Lần quẹt diêm thứ nhất
+ Một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng
TRONG LẦN QUẸT DIÊM THỨ NHẤT, CÔ BÉ ĐÃ THẤY GÌ?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Lần quẹt diêm thứ hai
+ Bàn ăn thịnh soạn, bát đĩa bằng sứ quý giá và cả một con ngỗng quay
Qua ánh lửa, cô bé đã thấy gì? Tại sao cô bé lại thấy cảnh ấy? Đó là cảnh tượng như thế nào? Cảnh ấy nói lên điều gì?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Lần quẹt diêm thứ ba
+ Cây thông Nôen được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi
Cô bé đã thấy cảnh tượng nào? Từ thực tế gì mà cô bé thấy cảnh ấy?Em đọc được mong ước gì của cô bé?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Cây thông
Nôen lộng lẫy
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời (đuối sức)
Lần quẹt diêm thứ tư
Bà em đang mỉm cười với em
Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm này?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Cây thông
Nôen lộng lẫy
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Bà đang mỉm cười
Cô đơn, nhớ bà
Quẹt tất cả những que diêm còn lại
Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa
Giấc mơ ở lần quẹt diêm này là gì? Chi tiết ấy tương ứng với thực tế nào?
Câu văn chẳng còn đói rét đau buồn nào đe dọa họ nữa có ý nghĩa gì?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Cây thông
Nôen lộng lẫy
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Bà đang mỉm cười
Cô đơn, nhớ bà
Bà em to lớn đẹp lão,
Hai bà cháu bay vụt
Lên cao
Cái chết của cô b (gi?i thốt cho s? b?t h?nh)
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Em có nhận xét gì về thực tế đêm giao thừa đã xảy ra với cô bé?
- Thực tế hết sức phũ phàng, đắng cay.
Em nghĩ gì về những mong ước của cô bé bán diêm?
- Mong ước giản dị, bình thường
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Cây thông
Nôen lộng lẫy
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Bà đang mỉm cười
Cô đơn, nhớ bà
Bà em to lớn đẹp lão,
Hai bà cháu bay vụt
Lên cao
Cái chết của cô b (gi?i thốt cho s? b?t h?nh)
Thực tế đắng cay phũ phàng nhưng mong ước giản dị, bình thường chính đáng.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Nhà văn Andersen sắp đặt song song cảnh mộng tưởng và cảnh thực tế nhằm mục đích gì ?
=> (tương phản, tưởng tượng phong phú) Khắc sâu thân phận bất hạnh và vẻ đẹp tâm hồn của cô bé - một tâm hồn tràn đầy khát vọng và yêu thương
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
3. Cái chết của em bé
- Sáng mồng một tết, mọi người nhìn thấy thi thể với đôi môi mỉm cười và đôi má hồng.
- Cười nói, bàn tán rồi bỏ đi.
=> Sự dửng dưng, thờ ơ với người nghèo
Nhà văn miêu tả cái chết của em bé được mọi người phát hiện lúc nào? Hình ảnh em bé lúc đó ra sao?
Thái độ của mọi người trước cái chết của em?
Em có nhận xét gì về thái độ ấy?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
3. Cái chết của em bé
Em nghĩ gì về những người khách qua đường trong truyện?
phê phán xã hội con người thiếu tình thương đối với những số phận bất hạnh
ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của em bé, thể hiện tấm lòng nhân đạo, niềm thông cảm, yêu thương của nhà văn đối với em bé bất hạnh
Mưu sinh bằng bán vé số dạo
Mong ước nhỏ nhoi
Em nhặt rác kiếm sống
Trẻ em ở một mái ấm tình thương được vui chơi
THIẾU NHI CHÂU Á VUI CHƠI 1.6
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
Nội dung:
- Phản ánh cuộc sống đau thương khổ cực, bất hạnh của người dân.
- Tấm lòng nhân ái bao la của nhà văn
2. Nghệ thuật:
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
nghệ thuật tương phản.
Trí tưởng tượng phong phú
LUYỆN TẬP:
Thảo luận
Em có đồng ý với kết thúc của tác giả không?
Nếu em là tác giả em sẽ viết phần kết như thế nào?
DẶN DÒ
Học ghi nhớ, tóm tắt truyện ngắn “Cô bé bán diêm”
Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản
Chuẩn bị:
+Bài cũ: Tóm tắt văn bản tự sự
+ Bài mới: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
TỔ VĂN- SỬ- GIÁO DỤC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện : Phan Thị Hồng Hà
1. Nam Cao đã tả cái chết của lão Hạc như thế nào? Tại sao lão Hạc lựa chọn cái chết như vậy?
2. Tại sao ông giáo nghĩ: “Không, cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
1. - Cái chết dữ dội, kinh hoàng: vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, mắt long sòng sọc, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật nảy lên.
Lão tự phạt mình và để tạ lỗi cùng cậu Vàng.
2. – Chưa hẳn đáng buồn vì cuộc đời còn có những người biết hi sinh, giàu lòng tự trọng như lão Hạc.
- Đáng buồn nhưng theo nghĩa khác: Người đầy nhân cách, giàu lòng tự trọng như lão Hạc lại không được sống
An-Đéc-Xen
Cô bé bán diêm
Văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả:
bút tích của Andersen
An-đec-xen ( 1805-1875), nhà văn Đan Mạch, nhà văn của trẻ em
(Xem chú thích * SGK/67)
Chân dung Andersen
Tóm tắt nội dung của văn bản?
Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm
giao thừa giá rét nhưng không bán được. Sợ về
nhà bố đánh nên em nép vào bức tường một ngôi
nhà ngồi quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì
em chết cóng trong một giấc mơ cũng bà bay
lên trời. Sáng hôm sau mồng một tết, mọi người
Qua đường thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm
Văn bản có những nội dung cơ bản nào?
- Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
- Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng
- Cái chết thương tâm của cô bé
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả: An-đec-xen ( 1805-1875), nhà văn Đan Mạch, nhà văn của trẻ em
3 phần
Từ đầu cứng đờ ra
Tiếp theo về chầu thượng đế
còn lại
2. Bố cục:
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
Mồ côi mẹ, sống với người cha khó tính
Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm
Đi bán diêm để kiếm sống, thường bị cha mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập
Đáng thương, tội nghiệp
a. Gia cảnh:
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
a. Gia cảnh:
- Đêm giao thừa giá rét
- Tuyết rơi dày đặc
b. Bối cảnh câu chuyện
=> Nghĩ về gia đình sum họp đầm ấm, hạnh phúc
Nếu em là cô bé bán diêm với gia cảnh như thế, trong đêm giao thừa tuyết rơi em sẽ nghĩ về điều gì ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
c. Những hình ảnh tương phản
a. Gia cảnh:
b. Bối cảnh câu chuyện
Thảo luận: Tìm những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng trong đoạn đầu văn bản
Trời đông giá rét, tuyết rơi
> < cô bé đầu trần, chân đất
Cô bé đói rét đi lang thang ngoài đường, trời tối và lạnh
Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn, trong phố sực nức mùi ngỗng quay
> <
Ngôi nhà trước đây xinh xắn, em được yêu thương
Cái xó tối tăm, gió thổi rít vào trong nhà, suốt ngày bị mắng chửi
> <
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
c. Những hình ảnh tương phản
- Trời đông giá rét, tuyết rơi Em bé đầu trần, chân đất.
- Cô bé đói rét đi lang thang ngoài đường, trời tối và lạnh Cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn, trong phố sực nức mùi ngỗng quay
- Ngôi nhà trước đây xinh xắn, em được yêu thương Cái xó tối tăm, gió thổi rít vào trong nhà, suốt ngày bị mắng chửi
a. Gia cảnh:
b. Bối cảnh câu chuyện
=> Nhấn mạnh nỗi khổ về vật chất và cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần
Xây dựng những hình ảnh tương phản đó, nhà văn muốn nhấn mạnh điều gì?
> <
> <
> <
Củng cố:
Chi tiết nào trong đoạn trích cho ta thấy rõ nhất sự cô đơn, khốn khố của cô bé bán diêm?
A. Mồ côi mẹ.
B. Bà thương yêu của em đã mất
C. Người cha suốt ngày đánh chửi.
D. Đêm ấy là đêm giao thừa, trời rất lạnh, mọi nhà đều tụ họp đón tết
DẶN DÒ
- Tóm tắt được văn bản “Cô bé bán diêm”
Phân tích được hình ảnh cô bé trong đêm giao thừa.
Tiếp tục tìm hiểu những mộng tưởng và thực tế của cô bé bán diêm- nghệ thuật xây dựng.
Cái chết của cô bé,
viết kết cục mới cho câu chuyện
TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
TỔ VĂN- SỬ- GIÁO DỤC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện : Phan Thị Hồng Hà
Kể tóm tắt truyện “ Cô bé bán diêm” .
Cho biết vài nét về tác giả truyện ngắn “Cô bé bán diêm”.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
1. Tóm tắt
Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm
giao thừa giá rét nhưng không bán được. Sợ về
nhà bố đánh nên em nép vào bức tường một ngôi
nhà ngồi quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì
em chết cóng trong một giấc mơ cũng bà bay
lên trời. Sáng hôm sau mồng một tết, mọi người
Qua đường thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm
2. An-đec-xen: nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch, rất thành
Công ở mảng truyện viết cho thiếu nhi.
An-Đéc-Xen
Cô bé bán diêm
Văn bản
(Tiếp theo)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Lần quẹt diêm thứ nhất
+ Một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng
TRONG LẦN QUẸT DIÊM THỨ NHẤT, CÔ BÉ ĐÃ THẤY GÌ?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Lần quẹt diêm thứ hai
+ Bàn ăn thịnh soạn, bát đĩa bằng sứ quý giá và cả một con ngỗng quay
Qua ánh lửa, cô bé đã thấy gì? Tại sao cô bé lại thấy cảnh ấy? Đó là cảnh tượng như thế nào? Cảnh ấy nói lên điều gì?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Lần quẹt diêm thứ ba
+ Cây thông Nôen được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi
Cô bé đã thấy cảnh tượng nào? Từ thực tế gì mà cô bé thấy cảnh ấy?Em đọc được mong ước gì của cô bé?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Cây thông
Nôen lộng lẫy
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời (đuối sức)
Lần quẹt diêm thứ tư
Bà em đang mỉm cười với em
Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm này?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Cây thông
Nôen lộng lẫy
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Bà đang mỉm cười
Cô đơn, nhớ bà
Quẹt tất cả những que diêm còn lại
Hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa
Giấc mơ ở lần quẹt diêm này là gì? Chi tiết ấy tương ứng với thực tế nào?
Câu văn chẳng còn đói rét đau buồn nào đe dọa họ nữa có ý nghĩa gì?
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Cây thông
Nôen lộng lẫy
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Bà đang mỉm cười
Cô đơn, nhớ bà
Bà em to lớn đẹp lão,
Hai bà cháu bay vụt
Lên cao
Cái chết của cô b (gi?i thốt cho s? b?t h?nh)
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Em có nhận xét gì về thực tế đêm giao thừa đã xảy ra với cô bé?
- Thực tế hết sức phũ phàng, đắng cay.
Em nghĩ gì về những mong ước của cô bé bán diêm?
- Mong ước giản dị, bình thường
Lò sưởi ấm áp
Cô bé đang rét
Lò sưởi biến mất, nhớ đến việc phải đi bán diêm và bị mắng
Bàn ăn thịnh soạn,
ngỗng quay nhảy ra
tiến về phía em
Cô bé đang đói
Bức tường lạnh lẽo, phố xá vắng teo, người đi đường lãnh đạm
Cây thông
Nôen lộng lẫy
Mọi người vui vẻ đón giao thừa
Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Bà đang mỉm cười
Cô đơn, nhớ bà
Bà em to lớn đẹp lão,
Hai bà cháu bay vụt
Lên cao
Cái chết của cô b (gi?i thốt cho s? b?t h?nh)
Thực tế đắng cay phũ phàng nhưng mong ước giản dị, bình thường chính đáng.
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
Nhà văn Andersen sắp đặt song song cảnh mộng tưởng và cảnh thực tế nhằm mục đích gì ?
=> (tương phản, tưởng tượng phong phú) Khắc sâu thân phận bất hạnh và vẻ đẹp tâm hồn của cô bé - một tâm hồn tràn đầy khát vọng và yêu thương
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
3. Cái chết của em bé
- Sáng mồng một tết, mọi người nhìn thấy thi thể với đôi môi mỉm cười và đôi má hồng.
- Cười nói, bàn tán rồi bỏ đi.
=> Sự dửng dưng, thờ ơ với người nghèo
Nhà văn miêu tả cái chết của em bé được mọi người phát hiện lúc nào? Hình ảnh em bé lúc đó ra sao?
Thái độ của mọi người trước cái chết của em?
Em có nhận xét gì về thái độ ấy?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Em bé đêm giao thừa
2. Thực tế và mộng tưởng
3. Cái chết của em bé
Em nghĩ gì về những người khách qua đường trong truyện?
phê phán xã hội con người thiếu tình thương đối với những số phận bất hạnh
ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của em bé, thể hiện tấm lòng nhân đạo, niềm thông cảm, yêu thương của nhà văn đối với em bé bất hạnh
Mưu sinh bằng bán vé số dạo
Mong ước nhỏ nhoi
Em nhặt rác kiếm sống
Trẻ em ở một mái ấm tình thương được vui chơi
THIẾU NHI CHÂU Á VUI CHƠI 1.6
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
Nội dung:
- Phản ánh cuộc sống đau thương khổ cực, bất hạnh của người dân.
- Tấm lòng nhân ái bao la của nhà văn
2. Nghệ thuật:
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
nghệ thuật tương phản.
Trí tưởng tượng phong phú
LUYỆN TẬP:
Thảo luận
Em có đồng ý với kết thúc của tác giả không?
Nếu em là tác giả em sẽ viết phần kết như thế nào?
DẶN DÒ
Học ghi nhớ, tóm tắt truyện ngắn “Cô bé bán diêm”
Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản
Chuẩn bị:
+Bài cũ: Tóm tắt văn bản tự sự
+ Bài mới: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quốc Tảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)