Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghị |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
kiểm tra bài cũ
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được tác giả An-đéc-xen sử dụng thành công trong phần 1 của truyện " Cô bé bán diêm " ? Nêu một vài dẫn chứng tiêu biểu cho biện pháp nghệ thuật đó ?
- Biện pháp nghệ thuật tương phản.
Dẫn chứng
Hình ảnh các ngôi nhà:
+ Sáng rực ánh đèn.
+ Sực nức mùi ngỗng quay
Ngoài đường phố:
+ Em dò dẫm trong bóng tối
+ Bụng đói, cật rét.
Tiết 22
cô bé bán diêm
Trường THCS Vĩnh Khúc
Tác giả: An-đec-xen
I) đọc và tìm hiểu chung
II) Phân tích
1. Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa.
2. Hiện thực và ảo ảnh của em bé bán diêm.
ảo ảnh
Các lần
quẹt diêm
Hiện thực
Lần
1
Em ngồi trước một lò sưởi bằng sắt,
lửa cháy nom vui mắt, hơi nóng dịu dàng
. => Sáng sủa, ấm áp.
Lửa tắt, lò sưởi biến mất.
=> Tối tăm, lạnh lẽo.
Bàn ăn có ngỗng quay,
ngỗng nhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em.
=> Giàu có, sung túc.
Lần
2
Chẳng có bàn ăn thịnh soạn
chỉ có phố xá vắng teo lạnh
buốt.
=>Nghèo khổ, thiếu thốn.
Lần
3
Lần
4
Lần
5
Cây thông Noel trang trí lộng lẫy
với ngàn ngọn nến sáng rực.
=> Vui tươi
Nến bay lên, bay mãi
biến thành những ngôi sao.
=> Chua xót.
Bà đang mỉm cười với em, em reo lên,
cho cháu đi với, xin Thượng đế cho cháu
về với Bà.
=> Vui sướng.
ảo ảnh rực sáng biến mất
( Bà biến mất ).
=> Đau khổ, tuyệt vọng.
Bà cầm tay em, hai Bà cháu bay lên cao
chẳng còn đói rét đau buồn nào đe doạ.
=> Hạnh phúc dạt dào.
Em về chầu Thượng đế
( em đã chết ).
=> Phũ phàng, tàn nhẫn
=> Thực tế phũ phàng, ảo mộng tươi đẹp => Khát khao một cuộc sống ấm no, yên vui, hạnh phúc của một em bé bị bỏ rơi, đói rét, cô độc.
Tương phản, tăng cấp, ảo thực đan xen.
3. Cái chết của em bé bán diêm.
- Em chết trong đêm giao thừa, ở xó tường, vì lạnh, đôi má vẫn hồng, đôi môi mỉm cười.
- Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
=> Đối lập, từ gợi tả
=> Cái chết thương tâm vô tội, nhưng là cái chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn của em bé vẫn còn sống mãi.
Hình ảnh tượng trưng thể hiện ước mơ của tuổi thơ.
4. Hình ảnh ngọn lửa diêm.
Về một mái ấm gia đình.
Về sự ấm no hạnh phúc.
Được ăn ngon mặc đẹp.
Được vui chơi, sống trong tình yêu thương.
III) Tổng kết
1. Nghệ thuật.
- Kể chuyện hấp dẫn mang đậm chất thơ.
- Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, kết hợp nghệ thuật tương phản tăng cấp.
- Diễn biễn câu chuyện hợp lý có tình huống bất ngờ, có tính bi kịch.
- Xây dựng nhân vật độc đáo với nội tâm sâu sắc.
Em hãy nêu những biện pháp nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong văn bản " Cô bé bán diêm " ?
Nhóm 1 và 2:
Thảo luận
Em hãy trình bày những giá trị hiện thực của văn bản " Cô bé bán diêm " ?
Nhóm 3 và 4:
Em hãy trình bày những giá trị nhân đạo của văn bản " Cô bé bán diêm " ?
2. Nội dung.
Giá trị hiện thực
+ Phơi bày một xã hội thiếu công bằng, có sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn.
+ Phơi bày một hiện thực cay đắng về cái chết thương tâm cũng như sự hành hạ phũ phàng của người lớn với trẻ em.
Giá trị hiện thực
+ Niềm cảm thương chân thành trước số phận bất hạnh của em bé bán diêm.
+ Phê phán sự bất công trong xã hội cũng như thái độ thờ ơ tàn nhẫn của người đời.
Cháu Nguyễn Thị Hảo
Nguyễn Thị Mỳ (Mẹ cháu Hảo)
củng cố - Luyện Tập
Bài tập 1
Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện " Cô bé bán diêm " ?
A. " Cô bé bán diêm " là một truyện ngắn không có tính bi kịch.
B. " Cô bé bán diêm " là một truyện cổ tích có hậu.
C. " Cô bé bán diêm " là một truyện cổ tích thần kỳ.
D. " Cô bé bán diêm " là một truyện ngắn có tính bi kịch.
D. " Cô bé bán diêm " là một truyện ngắn có tính bi kịch.
Bài tập 2
Tại sao có thể nói truyện " Cô bé bán diêm " là một bài ca về lòng nhân ái với con người nói chung, với trẻ em nói riêng ?
củng cố - Luyện Tập
Cám ơn thầy cô về dự giờ với lớp 8A
kiểm tra bài cũ
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được tác giả An-đéc-xen sử dụng thành công trong phần 1 của truyện " Cô bé bán diêm " ? Nêu một vài dẫn chứng tiêu biểu cho biện pháp nghệ thuật đó ?
- Biện pháp nghệ thuật tương phản.
Dẫn chứng
Hình ảnh các ngôi nhà:
+ Sáng rực ánh đèn.
+ Sực nức mùi ngỗng quay
Ngoài đường phố:
+ Em dò dẫm trong bóng tối
+ Bụng đói, cật rét.
Tiết 22
cô bé bán diêm
Trường THCS Vĩnh Khúc
Tác giả: An-đec-xen
I) đọc và tìm hiểu chung
II) Phân tích
1. Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa.
2. Hiện thực và ảo ảnh của em bé bán diêm.
ảo ảnh
Các lần
quẹt diêm
Hiện thực
Lần
1
Em ngồi trước một lò sưởi bằng sắt,
lửa cháy nom vui mắt, hơi nóng dịu dàng
. => Sáng sủa, ấm áp.
Lửa tắt, lò sưởi biến mất.
=> Tối tăm, lạnh lẽo.
Bàn ăn có ngỗng quay,
ngỗng nhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em.
=> Giàu có, sung túc.
Lần
2
Chẳng có bàn ăn thịnh soạn
chỉ có phố xá vắng teo lạnh
buốt.
=>Nghèo khổ, thiếu thốn.
Lần
3
Lần
4
Lần
5
Cây thông Noel trang trí lộng lẫy
với ngàn ngọn nến sáng rực.
=> Vui tươi
Nến bay lên, bay mãi
biến thành những ngôi sao.
=> Chua xót.
Bà đang mỉm cười với em, em reo lên,
cho cháu đi với, xin Thượng đế cho cháu
về với Bà.
=> Vui sướng.
ảo ảnh rực sáng biến mất
( Bà biến mất ).
=> Đau khổ, tuyệt vọng.
Bà cầm tay em, hai Bà cháu bay lên cao
chẳng còn đói rét đau buồn nào đe doạ.
=> Hạnh phúc dạt dào.
Em về chầu Thượng đế
( em đã chết ).
=> Phũ phàng, tàn nhẫn
=> Thực tế phũ phàng, ảo mộng tươi đẹp => Khát khao một cuộc sống ấm no, yên vui, hạnh phúc của một em bé bị bỏ rơi, đói rét, cô độc.
Tương phản, tăng cấp, ảo thực đan xen.
3. Cái chết của em bé bán diêm.
- Em chết trong đêm giao thừa, ở xó tường, vì lạnh, đôi má vẫn hồng, đôi môi mỉm cười.
- Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
=> Đối lập, từ gợi tả
=> Cái chết thương tâm vô tội, nhưng là cái chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn của em bé vẫn còn sống mãi.
Hình ảnh tượng trưng thể hiện ước mơ của tuổi thơ.
4. Hình ảnh ngọn lửa diêm.
Về một mái ấm gia đình.
Về sự ấm no hạnh phúc.
Được ăn ngon mặc đẹp.
Được vui chơi, sống trong tình yêu thương.
III) Tổng kết
1. Nghệ thuật.
- Kể chuyện hấp dẫn mang đậm chất thơ.
- Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, kết hợp nghệ thuật tương phản tăng cấp.
- Diễn biễn câu chuyện hợp lý có tình huống bất ngờ, có tính bi kịch.
- Xây dựng nhân vật độc đáo với nội tâm sâu sắc.
Em hãy nêu những biện pháp nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong văn bản " Cô bé bán diêm " ?
Nhóm 1 và 2:
Thảo luận
Em hãy trình bày những giá trị hiện thực của văn bản " Cô bé bán diêm " ?
Nhóm 3 và 4:
Em hãy trình bày những giá trị nhân đạo của văn bản " Cô bé bán diêm " ?
2. Nội dung.
Giá trị hiện thực
+ Phơi bày một xã hội thiếu công bằng, có sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn.
+ Phơi bày một hiện thực cay đắng về cái chết thương tâm cũng như sự hành hạ phũ phàng của người lớn với trẻ em.
Giá trị hiện thực
+ Niềm cảm thương chân thành trước số phận bất hạnh của em bé bán diêm.
+ Phê phán sự bất công trong xã hội cũng như thái độ thờ ơ tàn nhẫn của người đời.
Cháu Nguyễn Thị Hảo
Nguyễn Thị Mỳ (Mẹ cháu Hảo)
củng cố - Luyện Tập
Bài tập 1
Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện " Cô bé bán diêm " ?
A. " Cô bé bán diêm " là một truyện ngắn không có tính bi kịch.
B. " Cô bé bán diêm " là một truyện cổ tích có hậu.
C. " Cô bé bán diêm " là một truyện cổ tích thần kỳ.
D. " Cô bé bán diêm " là một truyện ngắn có tính bi kịch.
D. " Cô bé bán diêm " là một truyện ngắn có tính bi kịch.
Bài tập 2
Tại sao có thể nói truyện " Cô bé bán diêm " là một bài ca về lòng nhân ái với con người nói chung, với trẻ em nói riêng ?
củng cố - Luyện Tập
Cám ơn thầy cô về dự giờ với lớp 8A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)