Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 02/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
NGỮ VĂN 8
GV:NGUYỄN THỊ HỒNG
TỔ: VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Em hãy tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.
1. Muốn tóm tắt văn bản tự sự em cần tiến hành theo mấy bước? Đó là những bước nào?
2. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão Hạc đi làm đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả số tiền dành dụm được gởi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn, cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông giáo giúp. Một hôm, lão xin Binh Tư bả chó. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
1. Có 4 bước:
- Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản;
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt;
- Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí;
- Viết thành văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
CÔ BÉ BÁN DIÊM
(TRÍCH)
TIẾT 21
AN-ĐEC-XEN
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
An-đéc-xen(1805-1875)
An-đéc-xen
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm:
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen.
An-đéc-xen
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm:
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc xen.
An-đéc-xen
Em hãy tóm tắt đoạn trích truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen.
Em bé mồ côi mẹ, bà nội cũng đã mất từ lâu. Em phải đi bán diêm để kiếm sống.Suốt ngày em chẳng bán được bao diêm nào nên không dám về nhà vì sợ cha đánh. Em đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bị chết cóng.Trong giấc mơ em được cùng bà nội bay lên trời. Sáng hôm sau – mồng 1 Tết, mọi người
qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả: (SGK/67)
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm:
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen.
Giải thích các từ khó: chú thích 2,3,5,6 (SGK trang 67)
Cây thông Nô-en: cây thông nhỏ được kết đèn, hoa dùng để trang trí trong dịp lễ Nô-en và tết dương lịch ở nhiều nước trên thế giới.
Phuốc-sét: dụng cụ ăn có những cái xiên nhọn dùng để lấy thức ăn.
An-đéc-xen
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm:
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen.
An-đéc-xen
Văn bản có thể chia thành mấy phần ? Hãy nêu nội dung chính của từng phần?
Văn bản gồm 3 phần:
1.Từ đầu đến “cứng đờ ra”:
Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
2.Từ “Chà!… Thượng đế”:
Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
3. Phần còn lại:
Cái chết thương tâm của em bé
Truyện được đặt vào bối cảnh thời gian, không gian như thế nào?
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
An-đéc-xen
Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của nhân vật cô bé bán diêm?
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
An-đéc-xen
Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của nhân vật cô bé bán diêm?
+ Bà và mẹ đã mất từ lâu;
+ Bố khó tính, thô bạo;
+ Nhà nghèo, “sống chui rúc trong một xó tối tăm”, “ trên gác sát mái nhà”;
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống.
+ Phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của em bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
An-đéc xen
+ Bà và mẹ đã mất từ lâu;
+ Bố khó tính, thô bạo;
+ Nhà nghèo, em“sống chui rúc trong một xó tối tăm”,“ trên gác sát mái nhà”;
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống;
+ Phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
=> Nghệ thuật: tương phản
Biện pháp nghệ thuật nào đã được nhà văn sử dụng để khắc họa hình ảnh của em bé bán diêm?
Hãy chọn một trong các phương án trả lời sau:
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Tương phản
D. Ẩn dụ
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen
(Trích)
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của em bé bán diêm:
CỘT A
1. Trời đông giá rét, tuyết rơi.
2. Ngoài đường lạnh buốt, tối đen.
3. Em bé bụng đói, cả ngày chẳng ăn uống gì.
4. Em sống chui rúc trong cái xó tối tăm.
An-đéc-xen
CỘT B
a. Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
b. Cô bé đầu trần, chân đi đất.
c. Ngôi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh.
d. Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn.
Hãy chỉ ra sự tương phản bằng cách nối cột A với cột B trong bảng sau:
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
An-đéc xen
=> Hoàn cảnh cực khổ, đáng thương của cô bé, đồng thời gợi ra sự thương cảm, đồng cảm trong lòng người đọc.
Qua nghệ thuật tương phản cùng những hình ảnh, chi tiết đã phân tích, tác giả đã giúp ta hình dung được hoàn cảnh của cô bé bán diêm như thế nào?
+ Bà và mẹ đã mất từ lâu;
+ Bố khó tính, thô bạo;
+ Nhà nghèo, em“sống chui rúc trong một xó tối tăm”, “ trên gác sát mái nhà”.
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống;
+ Phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của em bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
+ Bà và mẹ đã mất từ lâu;
+ Bố khó tính, thô bạo;
+ Nhà nghèo,“sống chui rúc trong một xó tối tăm”,“trên gác sát mái nhà”;
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống;
+ Phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
An-đéc xen
=> Nghệ thuật tương phản -> Hoàn cảnh cực khổ, đáng thương của cô bé, đồng thời gợi ra sự thương cảm, đồng cảm trong lòng người đọc.
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
1. Đầu đề nào dưới đây phù hợp với truyện “ Cô bé bán diêm” ?
A. Đêm Noel.
B. Cô bé mộng tưởng.
C. Một cảnh thương tâm.
D. Đêm đông giá lạnh
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
2.Trong truyện Cô bé bán diêm, hình ảnh tương phản làm người đọc xúc động nhất là:
A. Ngoài đường lạnh buốt và tối đen - cửa sổ mọi nhà đều sáng rực.
B. Chui rúc trong một xó tối tăm – ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh.
C. Cô bé bụng đói cả ngày – Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
D. Gồm ba câu trên.
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
3. Ý nêu bật chủ đề của truyện Cô bé bán diêm là:
A. Người đời đối với em quá lạnh lùng, chỉ có mẹ và bà em thương yêu em nhưng cả hai đã qua đời.
B. Cha em vì quá nghèo khổ nên cũng đối xử với em khắc nghiệt.
C. Mọi người lạnh lùng, vô cảm nhìn thấy thi thể em bé với những bao diêm.
D. Lòng thương cảm sâu sắc với những em bé bất hạnh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Nắm vững những kiến thức đã học.
2. Chuẩn bị phần tiếp theo:
- Thực tế và mộng tưởng qua những lần quẹt diêm.
- Cái chết thương tâm của em bé bán diêm
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
VÀ CÁC EM HỌC SINH
NGỮ VĂN 8
GV:NGUYỄN THỊ HỒNG
TỔ: VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Em hãy tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.
1. Muốn tóm tắt văn bản tự sự em cần tiến hành theo mấy bước? Đó là những bước nào?
2. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão Hạc đi làm đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả số tiền dành dụm được gởi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn, cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông giáo giúp. Một hôm, lão xin Binh Tư bả chó. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
1. Có 4 bước:
- Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản;
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt;
- Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí;
- Viết thành văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
CÔ BÉ BÁN DIÊM
(TRÍCH)
TIẾT 21
AN-ĐEC-XEN
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
An-đéc-xen(1805-1875)
An-đéc-xen
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm:
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen.
An-đéc-xen
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm:
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc xen.
An-đéc-xen
Em hãy tóm tắt đoạn trích truyện Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen.
Em bé mồ côi mẹ, bà nội cũng đã mất từ lâu. Em phải đi bán diêm để kiếm sống.Suốt ngày em chẳng bán được bao diêm nào nên không dám về nhà vì sợ cha đánh. Em đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bị chết cóng.Trong giấc mơ em được cùng bà nội bay lên trời. Sáng hôm sau – mồng 1 Tết, mọi người
qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả: (SGK/67)
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm:
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen.
Giải thích các từ khó: chú thích 2,3,5,6 (SGK trang 67)
Cây thông Nô-en: cây thông nhỏ được kết đèn, hoa dùng để trang trí trong dịp lễ Nô-en và tết dương lịch ở nhiều nước trên thế giới.
Phuốc-sét: dụng cụ ăn có những cái xiên nhọn dùng để lấy thức ăn.
An-đéc-xen
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới, truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2.Tác phẩm:
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen.
An-đéc-xen
Văn bản có thể chia thành mấy phần ? Hãy nêu nội dung chính của từng phần?
Văn bản gồm 3 phần:
1.Từ đầu đến “cứng đờ ra”:
Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
2.Từ “Chà!… Thượng đế”:
Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
3. Phần còn lại:
Cái chết thương tâm của em bé
Truyện được đặt vào bối cảnh thời gian, không gian như thế nào?
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
An-đéc-xen
Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của nhân vật cô bé bán diêm?
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
An-đéc-xen
Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của nhân vật cô bé bán diêm?
+ Bà và mẹ đã mất từ lâu;
+ Bố khó tính, thô bạo;
+ Nhà nghèo, “sống chui rúc trong một xó tối tăm”, “ trên gác sát mái nhà”;
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống.
+ Phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của em bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
An-đéc xen
+ Bà và mẹ đã mất từ lâu;
+ Bố khó tính, thô bạo;
+ Nhà nghèo, em“sống chui rúc trong một xó tối tăm”,“ trên gác sát mái nhà”;
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống;
+ Phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
=> Nghệ thuật: tương phản
Biện pháp nghệ thuật nào đã được nhà văn sử dụng để khắc họa hình ảnh của em bé bán diêm?
Hãy chọn một trong các phương án trả lời sau:
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Tương phản
D. Ẩn dụ
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen
(Trích)
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của em bé bán diêm:
CỘT A
1. Trời đông giá rét, tuyết rơi.
2. Ngoài đường lạnh buốt, tối đen.
3. Em bé bụng đói, cả ngày chẳng ăn uống gì.
4. Em sống chui rúc trong cái xó tối tăm.
An-đéc-xen
CỘT B
a. Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
b. Cô bé đầu trần, chân đi đất.
c. Ngôi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh.
d. Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn.
Hãy chỉ ra sự tương phản bằng cách nối cột A với cột B trong bảng sau:
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
An-đéc xen
=> Hoàn cảnh cực khổ, đáng thương của cô bé, đồng thời gợi ra sự thương cảm, đồng cảm trong lòng người đọc.
Qua nghệ thuật tương phản cùng những hình ảnh, chi tiết đã phân tích, tác giả đã giúp ta hình dung được hoàn cảnh của cô bé bán diêm như thế nào?
+ Bà và mẹ đã mất từ lâu;
+ Bố khó tính, thô bạo;
+ Nhà nghèo, em“sống chui rúc trong một xó tối tăm”, “ trên gác sát mái nhà”.
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống;
+ Phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
TIẾT 21
CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Đọc – tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của em bé bán diêm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
+ Bà và mẹ đã mất từ lâu;
+ Bố khó tính, thô bạo;
+ Nhà nghèo,“sống chui rúc trong một xó tối tăm”,“trên gác sát mái nhà”;
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống;
+ Phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương ngay cả trong đêm giao thừa.
An-đéc xen
=> Nghệ thuật tương phản -> Hoàn cảnh cực khổ, đáng thương của cô bé, đồng thời gợi ra sự thương cảm, đồng cảm trong lòng người đọc.
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
1. Đầu đề nào dưới đây phù hợp với truyện “ Cô bé bán diêm” ?
A. Đêm Noel.
B. Cô bé mộng tưởng.
C. Một cảnh thương tâm.
D. Đêm đông giá lạnh
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
2.Trong truyện Cô bé bán diêm, hình ảnh tương phản làm người đọc xúc động nhất là:
A. Ngoài đường lạnh buốt và tối đen - cửa sổ mọi nhà đều sáng rực.
B. Chui rúc trong một xó tối tăm – ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh.
C. Cô bé bụng đói cả ngày – Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
D. Gồm ba câu trên.
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
3. Ý nêu bật chủ đề của truyện Cô bé bán diêm là:
A. Người đời đối với em quá lạnh lùng, chỉ có mẹ và bà em thương yêu em nhưng cả hai đã qua đời.
B. Cha em vì quá nghèo khổ nên cũng đối xử với em khắc nghiệt.
C. Mọi người lạnh lùng, vô cảm nhìn thấy thi thể em bé với những bao diêm.
D. Lòng thương cảm sâu sắc với những em bé bất hạnh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Nắm vững những kiến thức đã học.
2. Chuẩn bị phần tiếp theo:
- Thực tế và mộng tưởng qua những lần quẹt diêm.
- Cái chết thương tâm của em bé bán diêm
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)