Bài 6. Cô bé bán diêm

Chia sẻ bởi Trần Thành Thật | Ngày 02/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NGƯỜI THỰC HIỆN: VÕ THỊ THU HƯƠNG
Ngữ văn 8
18/09/2012
2
Tiết 22
CÔ BÉ BÁN DIÊM
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
( An- đéc-xen)
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm
* Lần quẹt diêm thứ nhất:
- Tưởng chừng ngồi trước một lò sưởi rực hồng.
Cảnh tượng sáng sủa, ấm áp.
 Mong ước được sưởi ấm trong ngôi nhà thân thuộc.
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
( An- đéc-xen)
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm
* Lần quẹt diêm thứ hai:
- Bàn ăn đã dọn, bát đĩa bằng sứ quí giá, có cả ngỗng quay.
Sang trọng, đầy đủ.
 Mong ước được ăn ngon trong ngôi nhà của mình.
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
( An- đéc-xen)
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm
* Lần quẹt diêm thứ ba:
- Cây thông Nô En với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh như những ngôi sao trên trời.
 Mong ước được đón Nô En trong ngôi nhà của mình.
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
( An- đéc-xen)
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm
* Lần quẹt diêm thứ tư:
Bà nội hiện về mỉm cười với em
 Mong được mãi mãi ở cùng bà, mong được che chở, yêu thương.
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
( An- đéc-xen)
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm
* Lần quẹt diêm thứ năm:
Bà to lớn và đẹp lão, bà cầm tay em, hai bà cháu bay vụt lên cao.
 Cuộc sống trên thế gian chỉ là buồn đau và đói rét đối với người nghèo khổ.
Thảo luận: 3 phút
Em suy nghĩ như thế nào trước lời nhận định của người qua đường vào ngày mồng một đầu năm: “ Chắc nó muốn sưởi cho ấm” ?
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
( An- đéc-xen)
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm
3. Cái chết của cô bé bán diêm
- Cái chết thương tâm thể hiện số phận bất hạnh, một sự thật đau lòng.
 Cách kết thúc truyện thể hiện nỗi day dứt, xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh.
3/13/2013
10
Liên hệ: mụ?t sụ? hi`nh a?nh tre? em lang thang o? Viờ?t Nam
3/13/2013
11
Liên hệ: mụ?t sụ? hi`nh a?nh tre? em lang thang o? Viờ?t Nam
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
( An- đéc-xen)
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm.
3. Cái chết của cô bé bán diêm
4. Nghệ thuật:
- Đan xen giữa yếu tố thật và ảo.
- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.
- Sáng tạo trong cách kể chuyện.
Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM
( An- đéc-xen)
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm.
3. Cái chết của cô bé bán diêm
4. Nghệ thuật:
5. Ý nghĩa:
Truyện thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
3/13/2013
15
1
VUI ĐỂ HỌC
4
5
3
2
1
16
1. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm?
A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu.
B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu.
C. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần ki`.
D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch.
Luyện tập
17
2. Nội dung nào nói đúng nhất về truyện Cô bé bán diêm.
A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm vào cả đêm giao thừa.
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có ti`nh người.
C Thể hiện niềm thương cảm của nhà van đối với nhu~ng em bé nghèo khổ.
D. Cả 3 nội dung trên.
Luyện tập
18
3. Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả dùng để làm nổi bật hoàn cảnh của cô bé bán diêm?
A. ẩn dụ B. Tương phản
C. Liệt kê D. So sánh
Luyện tập
19
4. Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể chuyện của An-đéc-xen ở truyện Cô bé bán diêm là gi`?
A. Sử dụng nhiều hi`nh ảnh tương đồng.
B. Sử dụng nhiều hi`nh ảnh tượng trưng.
C. Sử dụng nhiều từ tượng thanh, tượng hi`nh.
D. Dan xen giu~a hiện thực và mụ?ng tưởng.
Luyện tập
21
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 Đối với tiết học này:
Tóm tắt nội dung truyện.
Học nội dung bài.
- Vẽ lại sơ đồ tư duy.
 Đối với tiết học sau:
Soạn bài: Đánh nhau với cối xay gió.
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Tìm hiểu sự khác biệt giữa hai hình tượng nhân vật.
3/13/2013
22






* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thành Thật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)