Bài 6. Cô bé bán diêm
Chia sẻ bởi Na Trần |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cô bé bán diêm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ CÔ VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa cái chết của Lão Hạc? (3d)
A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử.
B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào cảnh khốn cùng.
C. Thể hiện tính tự trọng, quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá.
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Qua tác phẩm “Lão Hạc”, em hiểu gì về số phận và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ? (5đ)
- Số phận: cuộc đời nghèo khổ, bế tắc, bần cùng.
- Phẩm chất: vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy vì người thân.
Mùa đông ở Đan Mạch
Tiết 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc-xen)
NHIỆM VỤ CỦA TIẾT HỌC
Văn bản học trong thời gian 2 tiết
Ở tiết 1 chúng ta cùng tìm hiểu:
Đọc-hiểu văn bản: (đọc,tác giả, tác
phẩm, từ khó)
Tìm hiểu văn bản:
+Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm
giao thừa
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
I. ĐỌC-HIỂU CHUNG:
Nhà văn An-đéc-xen
-An-đéc-xen (1805-1875)
-Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
-Phong cách: nhẹ nhàng, ấm áp, thấm đẫm chất nhân văn.
-Một số tác phẩm tiêu biểu: Nàng tiên cá, Công chúa và hạt đậu, Chú lính chì dũng cảm…
1. Tác giả:
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
2.Tác phẩm:
d- Tóm tắt
- Văn bản trích gần hết truyện: Cô bé bán diêm
c.Từ khó:SGK
a. Xuất xứ
-Ngôi kể: thứ ba
-Thể loại: truyện ngắn
b, Thể loại và ngôi kể
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
Truyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bé đã chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – ngày đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
e, Bố cục:
*Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu.......đôi bàn tay em đã cứng đờ ra : Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
Phần 2 : Tiếp theo..... Họ đã về chầu thượng đế : Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cô bé.
Phần 3 : Còn lại : Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.
ba phần
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
II.Tìm hiểu chi tiết:
1. Em bé đêm giao thừa :
a, Gia cảnh
Qúa khứ
Hiện tại
+Ngôi nhà xinh xắn ấm áp
+Căn gác tồi tàn, lạnh lẽo
+Sống trong tình yêu thương của bà
+Người cha khó tính, nghiêm khắc
-> Bơ vơ, không ai đoái hoài => Tội nghiệp
b, Bối cảnh:
Đêm giao thừa
+ Rét buốt
+ Mọi người hối hả trở về nhà
Em bé: ngồi nép vào 1 góc tường-> không đỡ lạnh
-> Em cô đơn giữa đêm giao thừa
c, Các hình ảnh tương phản :
Trời đông giá rét, > < Cô bé đầu trần,
tuyết rơi chân đất
- Đường phố lạnh > < Cửa sổ mọi nhà
buốt, tối đen sáng rực ánh đèn
Trong phố sực > < Cô bé bụng đói
nức mùi ngỗng cả ngày chưa
quay ăn gì
- Em không dám về nhà vì sợ cha đánh.
Nghệ thuật tương phản đối lập cho thấy tình cảnh thật tội nghiệp,đáng thương của cô bé.
Nếu đặt câu chuyện trong bối cảnh nước ta. Liệu có còn những mảnh đời như cô bé bán diêm không?
Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này trong cuộc sống của chúng ta?
Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này trong cuộc sống của chúng ta? Chúng ta cần làm gì?
Ủng hộ trẻ em nghèo vùng lũ lụt
Ủng hộ từ thiện
Tặng quà cho các em học sinh nghèo vượt khó
Để bạn nghèo được vui tết Trung thu
Cuộc sống cần có tình yêu thương, lòng nhân ái
2. Thực tế và mộng tưởng
Ngồi trước lò sưởi bằng sắt
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Diêm tắt, chợt nghĩ về nhà sẽ bị cha mắng
Bàn ăn và một con ngỗng quay
Bức tường dày đặc, lạnh lẽo
Cây thông Noel, hàng ngàn ngọn nến sáng rực
Các ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Nhìn thấy bà đang mỉm cười
Ảo ảnh rực sáng biến mất
Bà to lớn và đẹp lão
Về chầu Thượng Đế
Thứ tự của các mộng tưởng hợp lý:
Trời rét, em quẹt diêm => Lò sưởi
Đói => Bàn ăn
Giao thừa => Cây thông Noel => Bà
Em bé bán diêm thật bất hạnh.
Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy cho biết hình ảnh cô bé bán diêm được khắc họa như thế nào? Và bằng biện pháp nghệ thuật nào?
3. Một cảnh thương tâm :
Em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
a, Em bé thật tội nghiệp :
Người đời đối xử lạnh lùng.
Mẹ và bà thương yêu em nhưng đều đã qua đời.
Cha đối xử với em thiếu tình thương.
Khách qua đường không đoái hoài đến lời chào hàng của em.
Những người nhìn thấy thi thể em cũng lạnh lùng.
b, Thái độ của tác giả :
Thông cảm, thương yêu đối với em bé bất hạnh.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- D?i v?i bi h?c ? ti?t ny :
+ Tóm tắt văn bản.
+ Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
+ Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
- D?i v?i bi h?c ? ti?t ti?p theo:
+ Những lần quẹt diêm và những mộng tưởng
+ Cái chết thương tâm của cô bé.
+ Nội dung chính và nghệ thuật tiêu biểu của văn bản.
TIẾT HỌC ĐẾN
ĐÂY LÀ KẾT
THÚC, KÍNH
KÍNH CHÀO
VÀ CẢM ƠN
TẤT CẢ THẦY
CÔ GIÁO !
XIN CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO !
Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tác giả khắc họa bằng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp ấy được thể hiện trong đoạn 1 như thế nào? Tác dụng ra sao?
Thảo Luận Nhóm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa cái chết của Lão Hạc? (3d)
A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử.
B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào cảnh khốn cùng.
C. Thể hiện tính tự trọng, quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá.
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Qua tác phẩm “Lão Hạc”, em hiểu gì về số phận và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ? (5đ)
- Số phận: cuộc đời nghèo khổ, bế tắc, bần cùng.
- Phẩm chất: vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy vì người thân.
Mùa đông ở Đan Mạch
Tiết 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc-xen)
NHIỆM VỤ CỦA TIẾT HỌC
Văn bản học trong thời gian 2 tiết
Ở tiết 1 chúng ta cùng tìm hiểu:
Đọc-hiểu văn bản: (đọc,tác giả, tác
phẩm, từ khó)
Tìm hiểu văn bản:
+Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm
giao thừa
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
I. ĐỌC-HIỂU CHUNG:
Nhà văn An-đéc-xen
-An-đéc-xen (1805-1875)
-Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
-Phong cách: nhẹ nhàng, ấm áp, thấm đẫm chất nhân văn.
-Một số tác phẩm tiêu biểu: Nàng tiên cá, Công chúa và hạt đậu, Chú lính chì dũng cảm…
1. Tác giả:
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
2.Tác phẩm:
d- Tóm tắt
- Văn bản trích gần hết truyện: Cô bé bán diêm
c.Từ khó:SGK
a. Xuất xứ
-Ngôi kể: thứ ba
-Thể loại: truyện ngắn
b, Thể loại và ngôi kể
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
Truyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bé đã chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – ngày đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
e, Bố cục:
*Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu.......đôi bàn tay em đã cứng đờ ra : Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
Phần 2 : Tiếp theo..... Họ đã về chầu thượng đế : Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cô bé.
Phần 3 : Còn lại : Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.
ba phần
Tiết 21-Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc- xen)
II.Tìm hiểu chi tiết:
1. Em bé đêm giao thừa :
a, Gia cảnh
Qúa khứ
Hiện tại
+Ngôi nhà xinh xắn ấm áp
+Căn gác tồi tàn, lạnh lẽo
+Sống trong tình yêu thương của bà
+Người cha khó tính, nghiêm khắc
-> Bơ vơ, không ai đoái hoài => Tội nghiệp
b, Bối cảnh:
Đêm giao thừa
+ Rét buốt
+ Mọi người hối hả trở về nhà
Em bé: ngồi nép vào 1 góc tường-> không đỡ lạnh
-> Em cô đơn giữa đêm giao thừa
c, Các hình ảnh tương phản :
Trời đông giá rét, > < Cô bé đầu trần,
tuyết rơi chân đất
- Đường phố lạnh > < Cửa sổ mọi nhà
buốt, tối đen sáng rực ánh đèn
Trong phố sực > < Cô bé bụng đói
nức mùi ngỗng cả ngày chưa
quay ăn gì
- Em không dám về nhà vì sợ cha đánh.
Nghệ thuật tương phản đối lập cho thấy tình cảnh thật tội nghiệp,đáng thương của cô bé.
Nếu đặt câu chuyện trong bối cảnh nước ta. Liệu có còn những mảnh đời như cô bé bán diêm không?
Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này trong cuộc sống của chúng ta?
Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này trong cuộc sống của chúng ta? Chúng ta cần làm gì?
Ủng hộ trẻ em nghèo vùng lũ lụt
Ủng hộ từ thiện
Tặng quà cho các em học sinh nghèo vượt khó
Để bạn nghèo được vui tết Trung thu
Cuộc sống cần có tình yêu thương, lòng nhân ái
2. Thực tế và mộng tưởng
Ngồi trước lò sưởi bằng sắt
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Diêm tắt, chợt nghĩ về nhà sẽ bị cha mắng
Bàn ăn và một con ngỗng quay
Bức tường dày đặc, lạnh lẽo
Cây thông Noel, hàng ngàn ngọn nến sáng rực
Các ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời
Nhìn thấy bà đang mỉm cười
Ảo ảnh rực sáng biến mất
Bà to lớn và đẹp lão
Về chầu Thượng Đế
Thứ tự của các mộng tưởng hợp lý:
Trời rét, em quẹt diêm => Lò sưởi
Đói => Bàn ăn
Giao thừa => Cây thông Noel => Bà
Em bé bán diêm thật bất hạnh.
Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy cho biết hình ảnh cô bé bán diêm được khắc họa như thế nào? Và bằng biện pháp nghệ thuật nào?
3. Một cảnh thương tâm :
Em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
a, Em bé thật tội nghiệp :
Người đời đối xử lạnh lùng.
Mẹ và bà thương yêu em nhưng đều đã qua đời.
Cha đối xử với em thiếu tình thương.
Khách qua đường không đoái hoài đến lời chào hàng của em.
Những người nhìn thấy thi thể em cũng lạnh lùng.
b, Thái độ của tác giả :
Thông cảm, thương yêu đối với em bé bất hạnh.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- D?i v?i bi h?c ? ti?t ny :
+ Tóm tắt văn bản.
+ Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
+ Hình ảnh của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
- D?i v?i bi h?c ? ti?t ti?p theo:
+ Những lần quẹt diêm và những mộng tưởng
+ Cái chết thương tâm của cô bé.
+ Nội dung chính và nghệ thuật tiêu biểu của văn bản.
TIẾT HỌC ĐẾN
ĐÂY LÀ KẾT
THÚC, KÍNH
KÍNH CHÀO
VÀ CẢM ƠN
TẤT CẢ THẦY
CÔ GIÁO !
XIN CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO !
Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tác giả khắc họa bằng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp ấy được thể hiện trong đoạn 1 như thế nào? Tác dụng ra sao?
Thảo Luận Nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Na Trần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)